Tài liệu bài tập phần Fe - Pdf 81

Giỏo viờn : Lờ Cụng Minh su tm S in thoi : 01693664998
Bài tập phần sắt
1. Bit Fe: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
. Xỏc nh v trớ ca nguyờn t Fe trong bng h thng tun hon cỏc
nguyờn t húa hc.
S th t Chu
k
Nhúm
A. 26 4 VIIIB
B. 25 3 IIB
C. 26 4 IIA
D. 20 3 VIIIA
2. Cu hỡnh electron no di õy c vit ỳng?
A.
26
Fe (Ar) 4s
1
3d


t
Fe
3
O
4
B. 2Fe + 3Cl
2t
2FeCl
3
C. 2Fe + 3I
2t
2FeI
3
D. Fe + S

t
FeS
5. 28 gam bt st ngoi khụng khớ mt thi gian thy khi lng tng lờn thnh 34,4 gam. Tớnh % st
ó b oxi húa, gi thit sn phm oxi húa ch l st t oxit.
A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9%
6. Phng trỡnh hoỏ hc no di õy vit l ỳng?
A. 3Fe + 4H
2

2
D. 2Fe + 3H
2
O

t
2FeH
3
+ 3/2O
2
7. hũa tan cựng mt lng Fe, thỡ s mol HCl (1) v s mol H
2
SO
4
(2) trong dung dch loóng cn
dựng l:
A. (1) bng (2) B. (1) gp ụi (2) C. (2) gp ụi (1) D. (1) gp ba (2)
8. Hũa tan ht cựng mt Fe trong dung dch H
2
SO
4
loóng (1) v H
2
SO
4
c núng (2) thỡ th tớch khớ sinh
ra trong cựng iu kin l:
A. (1) bng (2) B. (1) gp ụi (2) C. (2) gp ri (1) D. (2) gp ba (1)
9. Hũa tan Fe trong HNO
3

14. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối
lượng thanh Fe:
A. tăng 0,08 gam B. tăng 0,80 gam C. giảm 0,08 gam D. giảm 0,56 gam
15. Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO
3
. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng
chất rắn thu được bằng:
A. 1,12 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam
16. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính
có trong quặng?
A. Hematit nâu chứa Fe
2
O
3
B. Manhetit chứa Fe
3
O
4
C. Xiderit chứa FeCO
3
D. Pirit chứa FeS
2
17. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (II) nào dưới đây là đúng?
Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hóa - khử
A. FeO Axit Vừa oxi hóa vừa khử
B. Fe(OH)

4
cần dùng là 0,02 mol D. Lượng H
2
SO
4
cần dùng là 0,18 mol
21. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)?
A. FeO + HCl B. Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
(loãng)
C. FeCO
3
+ HNO
3
(loãng) D. Fe + Fe(NO
3
)
3
22. Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO?
A. Fe(OH)
2

 →
t
B. FeCO
3

Bazơ Chỉ có tính khử
C. FeCl
3
Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử
D. Fe
2
(SO
4
)
3
Axit Chỉ có tính oxi hóa
24. Dung dịch muối FeCl
3
không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag
25. Tính lượng I
2
hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl
3
phản ứng hoàn toàn với dung dịch
chứa 0,3 mol KI.
A. 0,10 mol B. 0,15 mol C. 0,20 mol D. 0,40 mol
26. Tính khối lượng kết tủa S thu được khi thổi 3,36 lít (đktc) khí H
2
S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl
3
.
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 3,2 gam B. 4,8 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam
27. Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có là:

dùng lần lượt bằng:
A. 0,2 mol, 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,2 mol, 0,4 mol và 0,6 mol
C. 0,1 mol, 0,8 mol và 0,3 mol D. 0,4 mol, 0,4 mol và 0,3 mol
30. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl
3
màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO
3
thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt.
C. Thêm Fe(OH)
3
màu đỏ nâu vào dung dịch H
2
SO
4
thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO
3
)
3
thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
31. Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)?
A. FeCl
3
+ NaOH →
B. Fe(OH)
3

 →

D. (1), (4) (2), (3)
34. Thành phần nào dưới đây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang?
A. Quặng sắt (chứa 30-95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P).
B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ).
C. Chất chảy (CaCO
3
, dùng để tạo xỉ silicat).
D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.
35. Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H
2
B. CO C. Al D. Na
36. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ (
o
C) và phản ứng xảy ra trong lò cao?
A. 1800 C + CO
2
→ 2CO
B. 400 CO + 3Fe
2
O
3
→ 2Fe
3
O
4
+ CO
2
C. 500-600 CO + Fe
3

B. Điện phân dung dịch muối sắt (III).
C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do.
D. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ.
42. Nhóm phản ứng mô tả một phần quá trình luyện thép nào dưới đây là không chính xác?
A. C + O
2
→ CO
2
S + O
2
→ SO
2
B. Si + O
2
→ SiO
2
4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
C. 4Fe + 3O
2
→ 2Fe
2
O
3
2Mn + O
2

thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?
A. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
B. Dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C. Dung dịch HNO
3
đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc.
44. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra.
Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được
A. 50 gam muối khan B. 55,5 gam muối khan
C. 60 gam muối khan D. 60,5 gam muối khan
45. Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích clo trong bình
giảm 6,72 lít (đktc). Tên của kim loại bị đốt là
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
46. Ngâm một lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì khối
lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại
đã dùng là
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
47. Dung dịch chứa 3,25 gam muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với AgNO
3
dư tách ra
8,61 gam kết tủa trắng. Công thức của muối clorua kim loại là

1
= 32,5 gam và m
2
= 25,4 gam
49. Trong số các loại quặng sắt: FeCO
3
(xiderit), Fe
2
O
3
(hematit), Fe
3
O
4
(hematit), FeS
2
(pirit). Chất chứa
hàm lượng % Fe lớn nhất là
A. FeCO
3
, B. Fe
2
O
3
, C. Fe
3
O
4
, D. FeS
2

, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeS
2
. lần lượt là
A. Hematit; pirit ; manhetit ; xiderit B. Xiderit ;Manhetit; pirit ; Hematit;
C. Xiderit ; Hematit; manhetit ; pirit ; D. Pirit ; Hematit; manhetit ; xiderit
52. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử
A. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
. B. 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
.
C. Fe + CuCl
2
→ FeCl
2
+ Cu. D. FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H

. B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl
3
.
C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl
2
. D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl
2
.
Chúc các bạn làm bài tốt


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status