Tài liệu Tiểu luận "Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac" - Pdf 84

TIỂU LUẬN

Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân
công lao động xã hội và xã hội
hoá sản xuất qua một số tác
phẩm thời kỳ đầu của Mac 1
LỜI MỞ ĐẦU

Phân công lao động xã hội chính là sự chuyên môn hoá sản xuất trong
phạm vi xã hội. Trong các xã hội cũ, phân công lao động xã hội diễn ra có


2
Để nghiên cứu những cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phân công lao
động xã hội và xã hội hoá sản xuất, nhằm quán triệt hơn nữa đường lối quan
điểm của Đảng ta về vấn đề này. Chính vì vậy em chọn đề tài: "Tìm hiểu mối
quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số
tác phẩm thời kỳ đầu của Mac" để nghiên c
ứu.
Do hạn chế về mặt thời gian về nhận thức. Nên bài tiểu luận này không
tránh khỏi sai sót cần phải sửa đổi bổ sung. Rất mong được thầy (cô) tạo điều
kiện giúp đỡ, cho ý kiến bổ sung để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên

3
CHƯƠNG I
PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI CƠ SỞ TIỀN ĐỀ XUẤT PHÁT
CỦA SỨC SẢN XUẤT

Phân công lao động xã hội là biểu hiện của sự phát triển của lực lượng
sản xuất xã hội C.Mac nói "trình độ phát triển lực lượng sản xuất của một dân
tộc bộc lộ rõ ràng nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động", và
cho rằng "phân công là hình thức cơ
bản của nền sản xuất xã hội", đồng thời
cũng là một hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội. Phân công lao động có
tác dụng mạnh mẽ đối với sản xuất, thúc đẩy kỹ thuật sản xuất phát triển,
trước hết là thúc đẩy sự cải tiến của công cụ sản xuất, nâng cao năng suất lao
động Mác nói: "…sức sản xuất củ
a lao động nhất thiết phụ thuộc chủ yếu
vào…sự phân công lao động", "sự phân công lao động đó làm cho người ta có
thể sản xuất nhanh hơn do đó cũng rẻ hơn". Phân công lao động xã hội gắn

càng tỉ mỉ thêm..".
Phân công lao động xã hội biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên trong quá trình sản xuất. Thể hiện năng lực thực tiễn của con người
trong quá trình sản xuất ra của cả
i vật chất, là cơ sở tiền đề xuất phát của sức
sản xuất.

5
CHƯƠNG II
XÃ HỘI HOÁ SẢN XUẤT - VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN SỨC SẢN XUẤT

Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất xã hội. Ngay trong buổi bình
minh của lịch sử, trong quá trình hái lượm, săn bắt theo bầy, đàn không có
hoạt động sản xuất nào diễn ra độc lập. Tính xã hội của sản xuất không chỉ
tồn tại trong buổi đầu hình thành xã hội con người, mà còn phát triể
n cao hơn
trong điều kiện xã hội hiện đại. Tính xã hội hoá của sản xuất phát triển từ thấp
lên cao gắn liền với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong tiến trình
phát triển của lịch sử. Trong các xã hội gắn liền với nền sản xuất nhỏ, kinh tế
tự nhiên tự cung tự cấp, các hoạt động kinh tế trong xã hội thường được ti
ến
hành bởi các đơn vị kinh tế độc lập với nhau, hoặc nếu có quan hệ với nhau
cũng chỉ là quan hệ tập hợp theo số cộng đơn thuần, chưa có quan hệ hữu cơ
với nhau. Nền sản xuất ở đây tuy mnag tính chất xã hội nhưng nền sản xuất
vẫn chưa xã hội hoá. Bởi vậy, nếu xem xét xã hội hoá sản xuất với tư cách là
m
ột hệ thống hữu cơ, thì xã hội hoá sản xuất trực tiếp gắn liền với sự ra đời và
phát triển của nền sản xuất lớn trong lịch sử.Từ đó có thể hiểu: xã hội hoá sản
xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệtt hành quá trình kinh tế xã


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status