Tài liệu Báo cáo tổ chức hội nghề cá - Pdf 90

Báo cáo tổ chức hội nghề cá
DỰ ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG ĐẦM PHÁ 
DỰ ÁN IMOLA 
­­­­­­ 
REP1B3.2V 
Báo cáo tổ chức hội nghề cá 
Sunil N. Siriwardena 
Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc, Rome 
Tháng Tám 2007
Nội dung 
1.0  Nền tảng 
2.0  Điều khoản tham chiếu 
3.0  Kế hoạch thành lập và củng cố hội nghề cá địa phương 

với 86 thôn với 7000 ngư cụ. Đầm phá này dài 70 km dọc theo bờ biển đông, diện tích mặt nước 22000 ha 
của nó hỗ trợ sinh kế cho 300000 người mà phần lớn là cư dân nghèo làm nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy 
sản hoặc  các hoạt  động  nông nghiệp khác dọc ven  biển. Trong 300000 người đó thì có khoảng 100000 
người phụ thuộc vào đánh bắt và nuôi trồng thủy sản làm sinh kế, còn 200000 người sinh nhai bằng các 
hoạt động khác, gồm nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản phụ trợ (Tuyên, 2005). Trước tầm quan trọng về 
sinh thái và sinh kế của đầm phá, và trước thực trạng gia tăng xung đột giữa các thành phần khai thác tài 
nguyên do áp lực đánh bắt gia tăng, chính quyền Tỉnh Thừa Thiên Huế đã nhìn thấy nhu cầu phải có chiến 
lược quản lý hiệu quả để đảm bảo bền vững cho nghề cá đầm phá. 
Tháng Mười Hai 2005, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt Qui Chế Quản Lý Thủy Sản Đầm Phá ở 
Tỉnh Thừa Thiên Huế (Qui chế quản lý đầm phá). Qui chế này tạo ra một môi trường pháp lý mới trong 
tỉnh vì nó thiết lập Hội Nghề Cá làm đối tác quan trọng trong quản lý nghề cá đầm phá. Những đặc điểm 
quan trọng của qui chế là: a) phân quyền quản lý, trong đó có quyền thông qua qui chế và biện pháp quản lý 
cho các Hội Nghề Cá đã thành lập chính thức, và b) xác định Hội Nghề Cá chịu trách nhiệm giám sát và 
giải quyết xung đột trên vùng mặt nước đánh bắt đầm phá. 
Do vậy, Dự án Quản Lý Tổng Hợp Đầm Phá (IMOLA) ở Tỉnh Thừa Thiên Huế, do Chính Phủ Ý hỗ trợ 
ngân sách và Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) điều hành kĩ thuật, đã hỗ trợ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, 
cụ thể là, Sở Thủy Sản phát triển chiến lược đồng quản lý tài nguyên nghề cá ở đầm phá. Theo chương 
trình hỗ trợ kĩ thuật cho dự án, Sunil N. Siriwardena (sau đây gọi là báo cáo viên), Tư vấn Quốc Tế về tổ 
chức hội nghề cá đã hoàn thành nhiệm vụ được giao trong một chuyến công tác 15 ngày. Báo cáo này trình 
bày nhiệm vụ và kết quả của chuyến công tác 15 ngày này. Trong một chuyến công tác dài hai tuần trước 
đó, báo cáo viên đã báo cáo những khía cạnh của qui chế này, việc thành lập và cơ cấu hoạt động của Hội 
Nghề Cá. 
2.0 ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU 
Báo cáo viên đã thực hiện công tác từ 21 tháng Bảy đến 02 tháng Tám và đã thực hiện các hoạt động theo 
Điều Khoản Tham Chiếu như sau: 
§  Phân tích kế hoạch công việc hiện tại của dự án IMOLA và những hợp phần cùng phương pháp v.v. 
thành lập và củng cố Hội Nghề Cá và kết quả của hai chuyến công tác về pháp lý của bà Anniken 
Skonhoft để đưa ra những đề xuất. 
§  Đưa ra những đề xuất để lồng các hoạt động thành lập chi hội nghề cá vào hoạt động của trung tâm 
thúc đẩy tại xã để khuyến khích những hoạt động quản lý nghề cá đầm phá. 

c) Kế hoạch cho hoạt động IV gồm những công việc sau:
·  Thu thập và đánh giá các đơn xin gia nhập
·  Hoàn tất những thủ tục chưa xong
·  Thống nhất những thủ tục cho Hội Nghề Cá
·  Phân công nhiệm vụ cho thành viên BCH lâm thời
·  Hướng dẫn xây dựng điều lệ Hội Nghề Cá địa phương
·  Hướng dẫn xây dựng qui chế 
Những nhiệm vụ Thống nhất những thủ tục cho Hội Nghề Cá và  Phân công nhiệm vụ cho thành viên 
BCH lâm thời có thể hoàn thành trong hoạt động gộp II và III trên đây vì mục tiêu của nó là cải thiện hiểu 
biết về thành lập hội nghề cá địa phương. Những nhiệm vụ ‘Hướng dẫn xây dựng điều lệ Hội Nghề Cá địa 
phương, Hướng dẫn xây dựng qui chế’ là những nhiệm vụ chính trong hoạt động VI và nên gộp với hoạt 
động VI. Do vậy, phần còn lại của những công việc trong hoạt động IV trở thành công việc chuẩn bị và cần 
các cuộc họp trực tiếp giữa cán bộ dự án và cán bộ liên quan. Do vậy, hoạt động IV nên xem là công việc 
chuẩn bị trong quá trình này. 
d) Những công  việc trong hoạt  động  V,  ‘Báo  cáo  kết quả họp  thôn  về  việc thành lập  Hội Nghề Cá địa 
phương (một trong những kết quả của hoạt động gộp II & III), Ra mắt BCH lâm thời với UBND xã, (một 
trong những kết quả của hoạt động gộp II & III), và Hiệp thương giữa chính quyền xã và Tỉnh Hội’ không 
bảo đảm việc sắp xếp các cuộc họp nhóm kiểu hội thảo. Việc này cần các cuộc họp trực tiếp giữa cán bộ dự 
án và cán bộ liên quan và quảng bá thông tin. 
e) Hoạt động VI nên xem là một trong những hoạt động quan trọng nhất và nên dành để xây dựng các mục 
tiêu quản  lý và qui  chế quản  lý cho các Hội Nghề Cá (hoạt động này đại  diện là hoạt động III trong kế 
hoạch công việc đã chỉnh sửa). Dự án đã phác thảo điều lệ Hội Nghề Cá và điều lệ này có thể đưa ra cho 
các thành phần liên quan thảo luận trong hoạt động II & III để đạt được thỏa thuận cho bản thảo cuối cùng 
(hoạt động II trong kế hoạch đã chỉnh sửa). Quá trình này có thể thúc đẩy nhanh bằng cách phát bản thảo 
cho các thành phần liên quan trước cuộc họp (xem kế hoạch đã chỉnh sửa dưới đây). Dự án nên tạo điều 
kiện dễ dàng cho các thành phần liên quan cùng tham gia phát triển các mục tiêu quản lý và qui chế quản lý 
càng sớm càng tốt. Khi đã đạt được điều này thì cộng đồng sẽ hiểu được trách nhiệm và nhiệm vụ của họ. 
Các mục tiêu quản lý và qui chế quản lý đã được soạn cho hai hoặc ba Hội Nghề Cá có thể dùng để thảo 
luận với các bên liên quan ở những vùng khác, điều chỉnh cho thích nghi với những vấn đề đặc trưng ở


­ Dự  án  tiếp  cận  với  xã 
về  thành  lập  chi  hội 
nghề cá và đồng quản lý. 
­  Thảo  luận  với  địa 
phương  các  nộ  dung  sẽ 
làm để thành lập chi hội 
nghề ở địa phương (thôn 
hoặc xã hoặc nghề). 
­ Điều lệ hội nghề 
cá VN. 
­  Quyết  định  của 
UBND tỉnh thông 
qua  Điều  lệ  hội 
nghề cá T.T.Huế. 
­  Mạng  lưới  hội 
nghề cá T.T.Huế. 
­  Quyết  định  của 
UBND tỉnh về: 
­ Quy chế quản lý 
khai thác thuỷ sản 
đầm phá. 
­ Quy chế quản lý 
vùng  nuôi  tập 
trung. 
­  *  UBND  xã,  Dự  án 
IMOLA  thống  nhất  giới 
thiệu  để  thôn  hoặc  cụm 
nghề  để  được  giúp  đỡ 
tuyên  truyền  thành  lập 
chi hội nghề cá cơ sở 

nghề  cá 
T.T.Huế. 
­  Tờ  rơi  về  hội 
nghề  cá  và  Đồng 
quản lý 
­ Điều lệ mẫu của 
Hội nghề cá 
­ Mẫu gia nhập 
­  Hiểu  biết  ban  đầu  về 
Hội  nghề  cá  và  đồng 
quản lý. 
­ Thống nhất Điều lệ Hội 
­  Thống  nhất  Mẫu  đơn 
gia nhập 
­  Danh  sách  thành  viên 
BCH  lâm  thời  và  phân 
công nhiệm vụ 
­ Bắt đầu thu nhận thành 
viên 
Một ngày 
Công việc chuẩn bị 2: Soạn bản thảo cuối cùng của điều lệ Hội Nghề Cá, danh sách hội viên và ủy viên BCH và đưa vào báo cáo kết quả hoạt động II để phân 
phát. Chuẩn bị mẫu hiệp thương cho UB xã và Tỉnh Hội. Thỏa thuận về mẫu hiệp thương giữa xã và Tỉnh Hội có thể tiến tới dần dần qua các cuộc họp.  Phát các 
qui chế liên quan hiện hành cho người tham dự trước hoạt động VI (chẳng hạn, qui chế về ngư cụ, qui chế về môi trường, qui chế quản lý NTTS và các qui chế 
liên quan khác) 
III  Thôn  hoặc  cụm 
nghề 
­ BCH lâm thời 
­ Trưởng thôn 
­ Đại diện HTX, đại diện tổ, đội tự 
quản 

qui chế 
Một ngày 
Công việc chuẩn bị 3: Sắp xếp để thành lập Hội Nghề Cá và BCH lâm thời, thông báo quyết định thành lập Hội Nghề Cá và giấy phép cùng con dấu của Sở Công 
An tại các cuộc học trực tiếp, và chuẩn bị cho lễ ra mắt hoạt động Hội Nghề Cá 
IV  Lễ  ra  mắt  Hội 
Nghề Cá 
­ Các ban  ngành  lãnh đạo  xã (Chủ 
tịch  HĐND,  C.T  UBND  xã,  CT 
Mặt trận xã, Hội nông dân, Hội phụ 
nữ, trưởng thôn). 
­ Phòng NNPTNT huyện 
­ Thường vụ Hội nghề cá tỉnh 
­ Đại diện Dự án IMOLA 
­ Đại diện Sở TS 
­  Thành  viên  chính  thức  của  Hội 
nghề cá 
­ Các nhóm đội khác 
Số lượng: 60 
Lễ  ra  mắt  Chi  hội  nghề 
cá  và  Chi  hội  bắt  đầu 
hoạt động 
­  Quyết  định 
thành  lập  Hội 
Nghề Cá  và BCH 
lâm thời. 
­ Giấy  phép  cùng 
con  dấu  của  Sở 
Công An 
­  Phát  biểu  giao 
nhiệm  vụ  của 

­ BCH lâm thời, 
­ Cán bộ xã cử; 
­ Đại diện Tỉnh hội 
­ Đại diện Sở TS 
Số lượng: 12­15 
­ Xây dựng kế hoạch tài 
chính 
­ Kế hoạch tài chính cho 
chi hội 
Nửa ngày

Bước  Họp với  Đối tượng  Nội dung  Tài liệu  Kết quả  Ghi chú 
VI  Họp Chi hội  ­ Trưởng thôn; 
­ BCH lâm thời; 
­ Hội viên 
Số lượng: 45­50 
Mục  đích  của  cuộc  họp 
hội  thảo  này  là  để  điều 
chỉnh: 
­ điều lệ chi hội 
­ kế hoạch tài chính 
­ mục tiêu quản lý và qui 
chế quản lý 
Các  văn  bản  của 
các  hoạt  động 
trước có liên quan 
tới: 
­ điều lệ chi hội 
­  kế  hoạch  tài 
chính 

­ BCH mới, 
­ Ban kiểm tra 
một ngày 
VIII  Cộng  đồng  lập 
kế hoạch chung 
Trưởng thôn 
Thành viên BCH 
Đại diện: 
­  Các  nhóm  quản  lý  và  những 
người sử dụng tài nguyên 
­ Tỉnh hội 
­ UB xã 
­ Sở TS 
­ Phòng NNPTNT Huyện 
Số lượng – 30 
Lập kế hoạch chung  Thu  thập  kế 
hoạch tổng thể và 
thông tin hiện có; 
Bản  đồ  sử  dụng 
đất và đầm phá 
Kế hoạch phát triển nghề 
cá và/hoặc NTTS 
Xác định đầu vào cho kế 
hoạch tổng thể hiện có 
Một ngày 
3.2 Nhận xét và đề nghị cho kế hoạch củng cố các Hội Nghề Cá địa phương đã thành lập 
a)  Hoạt động I của kế hoạch đã hoàn tất vào thời điểm tổ chức các cuộc thảo luận, và do đó có thể coi 
là hoạt động I trong kế hoạch đã điều chỉnh. 
b)  Ba trong bốn cuộc họp đã kế hoạch dưới hoạt động II đã hoàn tất, chúng tôi đề nghị hoàn tất cuộc 
họp thứ IV. 

về  thành  lập  chi  hội 
nghề  cá  và  đồng  quản 
lý.
­  Thảo  luận  với  địa 
phương các nội dung sẽ 
làm  để  thành  lập/củng 
cố  chi  hội  nghề  ở  địa 
phương  (thôn  hoặc  xã 
hoặc nghề). 
­ Điều lệ hội nghề 
cá VN. 
­  Quyết  định  của 
UBND tỉnh thông 
qua  Điều  lệ  hội 
nghề cá T.T.Huế. 
­  Mạng  lưới  hội 
nghề cá T.T.Huế. 
­  Quyết  định  của 
UBND tỉnh về: 
­ Quy chế quản lý 
khai  thác  thuỷ 
sản đầm phá. 
­ Quy chế quản lý 
vùng  nuôi  tập 
trung. 
*  UBND  xã,  Dự  án  IMOLA 
thống  nhất  giới  thiệu  để  thôn 
[...] 
hoặc  cụm  nghề  [...  để  được 
giúp  đỡ  tuyên  truyền  thành 

hội nghề cá cơ sở 
­  Danh  sách 
mạng  lưới  hội 
nghề cá TT Huế. 
­ Mẫu đơn xin gia 
nhập chi hội nghề 
cá cơ sở. 
­Biên  bản  hiệp 
thương. 
­  Tờ  rơi  về  hội 
nghề cá. 
­ Củng cố danh sách hội viên 
và phân hội; 
­ Nâng cao được nhận thức về 
hoạt  động  cộng  đồng  và  hội 
nghề cá 
­ Phát triển hội viên 
­  Thống  nhất  kế  hoạch  phân 
hội và củng cố 
Nửa ngày 
II.A  UBND xã/ 
BCH lâm thời 
­ Lãnh đạo UBND xã, 
­ Chánh VP UBND xã, 
­ Trưởng thôn, 
­ BCH lâm thời 
Số lượng: 10 người 
­ Thông  báo  QĐ  thành 
lập Chi hội nghề cá, 
­ Phân  công để  tổ  chức 

nghề cá cơ sở. 
­ Quyết định 
thành lập Chi hội 
cùng BCH lâm 
thời; 
­ Phát biểu giao 
nhiệm vụ của 
Thường vụ hội 
nghề cá, 
­ Phát biểu của 
Chủ tịch UBND 
xã về phương 
hướng hoạt động 
của Chi hội, 
­ Phát biểu nhận 
nhiệm vụ của 
BCH Chi hội; 
­ Phát biểu của 
đại diện IMOLA 
­ Đọc Quyết định thành lập 
Chi hội; 
­ Phát biểu của CT UB xã về 
phương hướng hoạt động Chi 
hội, 
­ Phát biểu giao nhiệm vụ của 
Tỉnh Hội, trao con dấu cho 
BCH lâm thời, 
­  Ra  mắt  BCH  lâm  thời  và 
phát biểu nhận nhiệm vụ 
Nửa ngày 

Xác định được: 
­ Mục tiêu quản lý, 
­ Qui chế quản lý, 
­  Và  thông  tin  cần  cho  Hội 
Nghề Cá thực hiện qui chế 
Một ngày 
IV  Trưởng  thôn, 
BCH lâm thời 
­ Trưởng thôn; 
­ BCH lâm thời; 
­ Cán bộ xã cử; 
­ BCH lâm thời, 
­ Cán bộ xã cử; 
­ Đại diện Tỉnh hội 
­ Đại diện Sở TS 
Số lượng: 12­15 
­ Xây dựng kế hoạch tài 
chính 
­  Kế  hoạch  tài  chính  cho  chi 
hội 
Nửa ngày 
V  Họp Chi hội  ­ Trưởng thôn; 
­ BCH lâm thời; 
­ Hội viên 
Số lượng: 45­50 
Mục đích  của  cuộc họp 
hội thảo  này  là để điều 
chỉnh: 
­ điều lệ chi hội 
­ kế hoạch tài chính 

­  Bầu  BCH  chi  hội  ­ 
Bầu (Phó) CT Hội nghề 
cá 
­ Bầu Ban kiểm tra 
Các  văn  bản 
thông  qua  tại 
cuộc họp V 
Thông qua: 
­ Kế hoạch tổng thể 
­ Điều lệ chi hội nghề cá 
­ Các quy chế quản lý của chi 
hội 
Bầu được: 
­ BCH chi hội 
­ (Phó) CT Hội nghề cá 
­ Ban kiểm tra 
Nửa ngày 
VII  Cộng  đồng  lập 
kế hoạch chung 
­ Trưởng thôn 
­ Thành viên BCH 
Đại diện: 
­  Các  nhóm  quản  lý  và  những 
người sử dụng tài nguyên 
­ Tỉnh hội 
­ UB xã 
­ Sở TS 
­ Phòng NNPTNT Huyện 
Số lượng – 30 
Lập kế hoạch chung  Thu  thập  kế 

cá và tổ chức nhà nước. Nếu tính đến mục đích của qui chế gần đây về việc triển khai đồng quản lý qua các 
Hội Nghề Cá thì cần phải có nhiều hợp tác và tham gia của các bên vì qui chế này ngoài điều khoản này ra 
thì không còn chỗ nào qui định việc các thành phần sử dụng tài nguyên khác trở thành hội viên và đối tác

của hội nghề cá. Cũng nên xét một cơ quan có thực hiện chức năng thành công không là tùy có thực hiện 
các qui chế hay không, tùy chi phí thực hiện và tính hiệu quả của các chế tài (sanctions). 
Điều 5 – Quyền và nhiệm vụ của hội viên 
Những mục sau chúng tôi đề nghị đưa vào quyền và nhiệm vụ của hội viên. 
Khoản 1 của quyền và nhiệm vụ của hội viên có thể sửa như sau ‘Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương của 
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về thủy sản, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; bảo vệ và 
sản xuất bền vững tài nguyên thủy sinh (thay cho tái tạo nguồn lợi thủy sinh) và bảo vệ môi trường’. 
Thêm “Chấp hành và hỗ trợ thực hiện các qui chế quản lý’ làm khoản 9 của quyền và nhiệm vụ hội viên. 
Điều 12 – Chức năng (của Đại Hội) 
Khoản 7 có thể điều chỉnh thành ‘Thông qua hoặc sửa đổi các qui chế và biện pháp quản lý theo như qui 
định trong các qui chế thuỷ sản và nuôi trồng thuỷ sản cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp địa phuơng; 
Điều 15 – Chức năng (của Ban Chấp Hành) 
Khoản 6 có thể điều chỉnh thành ‘Lập các kiến nghị lên Đại Hội về việc thông qua hoặc chỉnh sửa các biện 
pháp và qui chế quản lý theo như qui định trong qui chế quốc gia và tỉnh về thuỷ sản và nuôi trồng thuỷ 
sản’. 
Thêm ‘Nâng  cao nhận  thức  cho hội  viên  về phát  triển nghề  cá  và nuôi trồng thủy sản  bền  vững’ thành 
khoản 14 của mục Chức năng (Ban Chấp Hành). 
Điều 19 – Thành phần và nhiệm kỳ (của Ban Kiểm Tra) và Điều – 20 Chức năng của Ban Kiểm Tra 
Có một cơ chế trách nhiệm giải trình là một trong những điều kiện thành công của đồng quản lý nghề cá. 
Về trách nhiệm giải trình thì điều lệ mẫu có giải thích chức năng của Ban Kiểm Tra là giám sát chức năng 
và hoạt động của Hội Nghề Cá, và nhân đó khuyến khích quá trình đồng quản lý. Điều lệ mẫu viết cụ thể 
Ban Kiểm Tra sẽ gồm ba thành viên do Đại Hội bầu chọn làm trong nhiệm kì một năm. Cần phải nói rõ là 
‘không có thành viên Ban Chấp Hành nào được chỉ định vào Ban Kiểm Tra’ vì chỉ định như vậy sẽ tạo nên 
xung đột về lợi ích. Thành viên Ban Kiểm Tra nên là người thuộc về các thành phần khác trong quá trình 
đồng quản lý. 
Điều 23 – Nguồn tài chính 

và các hội này hoạt động do Đảng Cộng Sản và chính quyền xã lãnh đạo, Sở Thủy Sản và Phòng NNPTNT 
Huyện hỗ trợ, và hội nghề cá cấp cao hơn, tức là Tỉnh Hội, hướng dẫn. Do vậy, các tổ chức này trở thành 
“đối tác trực tiếp” của đồng quản lý và những đề xuất/nhận xét sau liên quan tới các đối tác trên.
·  Những điều kiện ảnh hưởng đến đồng quản lý thành công có thể áp dụng cho ba cấp khác nhau: 
tổng cộng  đồng (the supra­community),  cộng đồng và cá nhân (Pomeroy và những người khác, 
2001). Cấp tổng cộng đồng thì những yếu tố thành công chính là có hay không có một chính sách 
định nghĩa quyền sử dụng đối với thủy sản,  có hay không có một nhân tố thay đổi ngoại lai để 
khởi đầu quá trình đồng quản lý. Trong trường hợp này, dự án IMOLA đóng vai trò nhân tố thay 
đổi ngoại lai đó, nhân tố này tài trợ và hỗ trợ thành lập các Hội Nghề Cá cho đồng quản lý nghề 
cá. Cấp cộng đồng thì ranh giới, hội viên nhóm, quyền sở hữu và mục tiêu quản lý cần phải định 
nghĩa rõ ràng,  còn  lãnh  đạo địa  phương, hỗ  trợ  của chính phủ,  sự  tham gia của  cộng  đồng và 
nguồn tài chính bền vững là những điều kiện thiết yếu cho thành công. Cuối cùng, cấp cá nhân thì 
cần phải có động lực cho người tham gia cân nhắc chi phí và lợi ích.
·  Do vậy, muốn hữu ích thì xem xét các điều kiện thành công đồng quản lý nghề cá hiện có tại nhiều 
xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế để xem những “đối tác trực tiếp” ở cấp xã và cấp tỉnh có thể 
đóng góp cách nào hữu hiệu nhất để đảm bảo thành công của đồng quản lý. Đồng quản lý thành 
công không cần thiết luôn luôn phải thỏa mãn tất cả điều kiện, nhưng thông thường thì, càng thỏa 
mãn nhiều điều kiện chừng nào thì cơ hội thành công đồng quản lý lớn chừng đó. (Pomeroy và 
những người khác, 2001). 
Các điều kiện đồng quản lý thành công thủy sản ở các xã đầm phá của Tỉnh Thừa Thiên Huế 
Điều kiện  Có/không 
có 
Hiện trạng/ghi chú 
1  Chính  sách  và  pháp  luật  ủy 
quyền 
Có  Nghị  định  về  thủy  sản  đã  thông  qua.  Nhiều 
người chưa biết. 
2  Nhân  tố  bên  ngoài  có  tác  động 
đến thay đổi 
Có  Dự án IMOLA tham gia nhiều. Khi dự án kết 

nguyên 
Có??  Các  qui  chế  mới  đảm  bảo  quyền  sử  dụng? 
Quyền sở hữu đối với nghề cá đã định nghĩa 
hay  giao  rõ  ràng  cho  người  sử  dụng  tài 
nguyên chưa? 
12  Nguồn  tài  chính  đủ  và  bền 
vững 
Không  Hiện  nay  các  nguồn  này  là  do  IMOLA  hỗ 
trợ. Chưa có kế hoạch thay thế sau IMOLA 
13  Tinh  thần  sở  hữu  cộng  đồng 
đối với quá trình đồng quản lý 
Không  Chưa có mục tiêu do các bên liên quan cùng 
xây dựng 
14 
Trách nhiệm giải trình  Có  Điều lệ mẫu có bao gồm Ban Kiểm Tra để đảm 
bảo trách nhiệm giải trình. 
15 
Cơ chế quản lý xung đột  Có  Có qui chế mẫu về việc giải quyết xung đột 
16  Mục tiêu quản lý rõ ràng  Không  Cần xây dựng 
17  Thực hiện qui chế quản lý  Không  Cần hình thành và thực hiện 
18  Cấu trúc thúc đẩy cá nhân  Có  Có  động  cơ  thúc  đẩy  Chính  quyền 
Tỉnh/Huyện/Xã  và  người  sử  dụng  tài  nguyên 
tham dự vào đồng quản lý. 
Nguồn các chỉ số: (Pomeroy và những người khác, 2001).
·  Có một số điều kiện thành công của đồng quản lý tìm thấy ở các xã ven biển Tỉnh Thừa Thiên 
Huế. Điều quan trọng là có một chính sách và qui chế chuyền năng lực và hội viên Hội Nghề Cá 
định nghĩa rõ ràng, qui chế mẫu bảo đảm trách nhiệm giải trình và giải quyết xung đột, và một 
nhân tố thay đổi ngoại lai (dự án IMOLA), hỗ trợ lâu dài của chính quyền, và động cơ cho các cá 
nhân tham dự vào quá trình. Tuy nhiên, có những điều kiện khác hiện chưa có, và do vậy kết quả 
đồng quản  lý có thể chỉ  ở mức  độ giới hạn.  Những  “đối  tác trực tiếp” nên  đảm bảo thỏa mãn 

phép để giữ gìn trữ lượng cá, thì ngoài những điều khác ra, kiến thức về những thông tin kĩ thụât 
đã được khoa học xác minh như kích thước mắt lưới lớn được phép sử dụng cũng nên cho Hội 
Nhgề Cá biết.
·  Vì qui chế mới có ý định giảm tình trạng khai thác quá mức tài nguyên đầm phá nhờ các hội nghề 
cá cấp địa phương (bằng phương pháp đồng quản lý) nên cần có một kế hoạch quản lý và bảo tồn 
đầm phá tổng thể được mọi người hiểu đúng đắn. Sở Thủy Sản nên nhắc cho Ban Quản Lý Dự án 
Sông Hương đưa nhu cầu này thành một nhu cầu ưu tiên để tìm kiếm hỗ trợ của các cơ quan bên 
ngoài hoặc nên chủ động sắp xếp hỗ trợ bên ngoài để xây dựng được một kế hoạch có xác định 
các vùng bảo tồn và quản lý.
·  Một trong những trở ngại đối với đồng quản lý Thủy Sản ở đầm phá Thừa Thiên Huế có liên quan 
đến ranh giới của tài nguyên cần quản lý. Không có các ranh giới phân định rõ ràng tài nguyên cần 
quản lý có thể đưa tới các khó khăn đối với việc xác định người trong vùng và ngoài vùng. Do 
vậy, có thể phát sinh tình trạng thiếu kiểm soát đối với việc tiếp cận quá tải, giới hạn vai trò người 
sử dụng tài nguyên có thể thực hiện rất hiệu quả trong một số hoạt động quản lý nhất định (như 
kiểm soát mức độ khai thác trong nghề cá), và hạn chế người sử dụng tài nguyên tham gia vào quá 
trình đồng  quản lý. Qui Chế Quản Lý Đầm  Phá  phân  quyền sở hữu và quyền quản lý cho một 
nhóm người sử dụng đã xác định như hội viên Hội Nghề Cá, có thể qui chế này đã có ý xác định 
ranh giới đối với tài nguyên và bảo đảm quyền sở hữu và tính pháp lý của nghề cá đầm phá. Có 
những khó khăn thực tiễn trong việc phân định ranh giới cho các đơn vị nhỏ hơn như thôn. Tuy 
nhiên, nên có các ranh giới dễ nhận biết giữa các xã. Cấp xã có thể là cấp độ đồng quản lý tốt vì 
những tính chất  vật lý  và sinh học của một nghề cá không cho phép đồng  quản lý nhỏ lẻ vì cá 
không bị giới hạn bởi ranh giới địa lý.  Do vậy, nỗ lực đồng quản lý với các biện  pháp quản  lý 
tương tự trong một vùng lớn hơn sẽ dễ hiệu quả hơn và “các đối tác trực tiếp” nên thỏa thuận để 
phân định ranh giới giữa các xã và khuyến khích đồng quản lý nghề cá trên cấp xã.
·  Cấp ra quyết định càng cao chừng nào thì đồng quản lý càng ít phụ thuộc vào người sử dụng bấy 
nhiêu. Do vậy, “các đối tác trực tiếp” nên có vai trò hợp tác trong xây dựng mô hình đồng quản lý 
và triển khai nó, trong đó có cả xây dựng mục tiêu quản lý và qui chế quản lý. Việc xây dựng mục 
tiêu quản lý và qui chế quản lý cùng với các bên liên quan sẽ tạo ra tinh thần sở hữu nghề cá đầm 
phá. Nếu không, các bên  liên quan  khác nhau sẽ có những mục tiêu khác nhau đối với nghề cá 
đầm phá, và những mục tiêu khó đạt được có nguy cơ đưa đến thất vọng trong quá trình đồng quản 

như tiền phạt và phương thức thực hiện và phân chia tiền thu phạt. Đó sẽ là một nguồn sinh quĩ 
cho Hội Nghề cá để hỗ trợ các chi phí hành chính và thực hiện luật. Cần phải có các khoản sinh 
thu nhập cho Hội Nghề Cá để duy trì bền vững các hoạt động đồng quản lý. 
6.0 CÁC HỘI THẢO TẬP HUẤN 
6.1 Hội thảo tập huấn xác định mục đích, mục tiêu và qui chế quản lý 
Mục tiêu 
Mục tiêu chính của hội thảo tập huấn xác định mục đích, mục tiêu và qui chế quản lý là xây dựng năng lực 
cho cộng đồng thôn, hội viên Tỉnh Hội Nghề Cá và cán bộ kĩ thuật IMOLA thực hiện phương pháp cùng 
tham gia để hỗ trợ các thành viên Hội Nghề Cá tương lai xác định mục đích, mục tiêu và qui chế quản lý 
cho Hội Nghề Cá của họ. Chúng tôi có ý định để phương pháp cùng tham gia sử dụng trong hội thảo tập 
huấn nhân này cho viên kĩ thuật IMOLA sử dụng để hỗ trợ các cộng đồng thôn xác định mục đích, mục tiêu 
và qui chế quản lý tại các thôn. 
Tham dự 
Hội thảo tập huấn tổ chức tại xã Quảng Công có tổng cộng 15 người gồm hộ viên của hai Chi Hội Nghề Cá 
xã Quảng Công, hội viên một Chi Hội Nghề Cá xã Hải Dương, Phó CT UBND xã Hải Dương, Chuyên viên 
NTTS và đại diện TT Thúc Đẩy xã Quảng Công đến tham dự. Có một nhược điểm lớn là sự thiếu cân bằng 
giới nghiêm trọng, trong tất cả người tham dự chỉ có một là nữ. Nhân viên kĩ thuật IMOLA nhận được tập 
huấn tại hội thảo. 
Phương pháp sử dụng trong tập huấn 
Các nhóm xây dựng các phát biểu và xếp thứ tự các phát biểu đó, sau đó đạt đồng thuận  với nhóm chính về 
các mục đích quản lý và mục tiêu quản lý; sau đó dựa trên các kết quả có được để xây dựng mục đích quản 
lý và mục tiêu quản lý. Do hội thảo bắt đầu trễ nên không có đủ thời gian quan sát toàn bộ quá trình xây 
dựng qui chế quản lý. Tuy nhiên, chúng tôi đã giải thích qui trình phương pháp xây dựng các phát biểu và 
xếp hạng và xây dựng đồng thuận cho các nhóm. Trọng tâm đặt vào cho các nhóm là nên xác định thông tin 
pháp lý và kĩ thuật cần thiết để triển khai từng qui chế vùng đánh bắt và thảo luận xem thành phần nào chịu 
trách nhiệm cung cấp thông tin này và nguồn các thôn tin này nằm ở đâu. 
Kết quả của hội thảo cùng tham gia 
Các nhóm phát biểu kỳ vọng về việc phát triển môi trường đầm phá đến 2017 
Nhóm 1:
15 

Môi trường đầm phá hoàn toàn vắng bóng nghề khai thác trái phép 
Các qui chế thủy sản thực thi đúng cách 
Nhóm 3 
Các qui chế thủy sản thực thi đúng cách 
Phân vùng quản lý và bảo tồn 
Phân vùng theo nghề 
Sắp xếp lại ngư cụ để giảm áp lực 
Xếp thứ tự ưu tiên các phát biểu

Trích đoạn CÔNG CỤ ĐỂ CÁCH ỘI NGHỀ CÁ TỰ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG DỮ LIỆU CỦA THÔN: SỔ GHI CHÉP CẤP THÔN
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status