báo cáo thực tập công ty cổ phẩn GHome - Pdf 97

Phần 1
Tổng quan về Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần tập đoàn G.HOME
1.1.1. Tên, địa chỉ, qui mô hiện tại của Công ty
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN G.HOME
Thương hiệu: Everhome
Slogan: Everhome hạnh phúc thăng hoa
Trụ sở chính: Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Xã Thạch Hòa, Huyện Thạch Thất, TP
Hà Nội
Số điện thoại: 04.37950957 - Fax: 04.33688755
Trang web: www.everhome.com.vn / www.everhome.vn/ www.ghome.vn
Địa chỉ Email:
Vốn điều lệ: 16.500.000.000VND
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất - kinh doanh chăn - ga - gối - đệm
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Sau quá trình nghiên cứu và khảo sát thị trường. Tháng 05 năm 2005, Công ty cổ
phần Siêu Việt chính thức được thành lập. Sản phẩm đầu tiên của Công ty là đệm lò xo
mang thương hiệu Everhome được sản xuất trên diện tích nhà xưởng 0,6 ha tại Phú Diễn -
Từ Liêm - Hà Nội.
Sản xuất đúng mặt hàng thị trường đang có nhu cầu với chất lượng cao, Công ty đã
nhanh chóng có được sự tín nhiệm của người tiêu dùng và phát triển được hệ thống phân
phối trên toàn Miền Bắc với hơn 200 điểm bán lẻ tại các Tỉnh thành.
Đến nay Everhome trở thành nhà sản xuất Chăn- Ga - Gối - Đệm lớn, mạnh tại Việt Nam,
hội tụ nhiều kinh nghiệm và áp dụng công nghệ tiên tiến cho ra thị trường những sản
phẩm chất lượng có uy tín.
Với gần 5 năm kinh nghiệm của nhà sản xuất Đệm tại Miền Bắc Việt Nam. Một đất
nước hơn 80 triệu dân trải dài trên 1.650 km theo dọc đuờng kinh tuyến và có thời tiết bốn
mùa rõ rệt, mọi người đều muốn nằm ấm khi trời trở lạnh.
Nắm rõ được nhu cầu thiết yếu của thị trường kèm theo những quy luật của thời tiết Đất
Nước ta, năm 2007 Công ty đã thực hiện dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Đệm bông ép
theo công nghệ tiên tiến nhất của Hàn Quốc trên diện tích 2ha tai khu công nghệ cao Hoà

thủ đúng các quy định pháp luật hiện hành của Viêt Nam có liên quan đến lĩnh vực hoạt
động của Công ty, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực
hiện đúng chế độ báo cáo và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan, ban ngành liên quan.
Đồng thời phải thực hiện đúng hạn, đầy đủ các nghĩa vụ báo cáo, thuế với Nhà nước. Mở
rộng thị trường, đồng thời tìm kiếm thị trường mới, kinh doanh các mặt hàng theo giấy
phép đăng ký kinh doanh của Công ty. Tạo công ăn việc làm ổn định cho đội ngũ nhân
viên và cán bộ quản lý Công ty.
 Các nhóm hàng hóa và dịch vụ chính mà Công ty đang sản xuất - kinh doanh
Sản xuất và cung cấp các sản phẩm chăn - ga - gối - đệm cung cấp cho thị trường
trong nước và quốc tế.
Các sản phẩm hiện tại của Công ty bao gồm: Bộ chăn ga gối, đệm lò xo, đệm bông
ép với kiểu dáng, mẫu mã đa dạng - phong phú.
Các sản phẩm đệm bông ép, đệm lò xo được sản xuất theo dây chuyền công nghệ
Hàn Quốc, sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, nhất là thị
trường miền Bắc và miền Trung với khí hậu 4 mùa rõ rệt. Khách hàng chủ yếu của Công
ty là các đại lý, nhà phân phối chăn ga gối đệm trong cả nước.
Các sản phẩm chăn ga gối với nhiều loại vải màu sắc thiết kế phong phú đã được các
khách hàng sử dụng và tin dùng
1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
1.3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận

Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty
*Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có
thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được
Luật pháp và điều lệ Công ty quy định.
*Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn
đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng
Giám đốc điều hành và những người quản lý khác.

với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
* Tổng giám đốc: là người đại diện hợp pháp cho Công ty trước pháp luật và cơ
quan nhà nước, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông về toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về việc kinh doanh, bán hàng và nghiên
cứu sản phẩm của Công ty.
* Giám đốc sản xuất: điều hành và quản lý trực tiếp các phân xưởng sản xuất
* Kế toán trưởng:
Kế toán trưởng giúp giám đốc Công ty thực hiện đúng pháp luật, quy định, chế độ
kế toán của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành bộ máy kế toán
toàn Công ty và quản lý nhân sự trong Công ty.
*Phòng tài chính kế toán: Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu cho giám
đốc tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán thống kê, thông tin
kinh tế và hạch toán kinh tế ở toàn Công ty theo pháp luật.
* Phòng hành chính nhân sự
*Phòng kỹ thuật.
+ Chức năng: Tham mưu giúp việc cho giám đốc tổ chức và triển khai các công việc
có trong kế hoạch, đầu tư và liên kết, liên doanh trong và ngoài nước và chỉ đạo về công
tác khoa học kỹ thuật, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt.
+ Nhiệm vụ: Giám sát chất lượng, an toàn tiến độ công việc của toàn Công ty. Xét
duyệt các biện pháp thực hiện đối với các đơn đặt hàng thuộc Công ty quản lý và giao cho
các đơn vị khác. Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong kỳ của
Công ty.
* Phòng vật tư :
Có nhiệm vụ tổ chức quy trình sản xuất của các phân xưởng, lập định mức sản xuất,
tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, tiến hành dựng mẫu, may mẫu, phổ biến kỹ
thuật tới các phân xưởng sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm may chuyền.
Giúp ban giám đốc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Xây dựng các kế hoạch ngắn
hạn, kế hoạch cung ứng vật tư, xử lý các hoạt động liên quan tới xuất nhập khẩu nguyên
vật liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất, chủ động tìm kiếm các đối tác cung cấp vật tư

+ Kế toán tiền lương:
Có nhiệm vụ tổng hợp và tính tiền lương theo hệ số lương, số ngày làm, nghỉ, làm
thêm…và nộp cho kế toán trưởng.
+ Kế toán TSCĐ:
Chịu trách nhiệm phản ánh số lượng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có. Phản ánh
kịp thời hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng.
+ Kế toán thanh toán khối lượng sản phẩm thống kê:
Có nhiệm vụ thanh toán khối lượng theo số lượng đã thống kê và tổng hợp.
+ Nhân viên kế toán các đội sản xuất :
Có nhiệm vụ tổng hợp, tính toán, ghi chép số lượng từ các đội sản xuất rồi nộp cho
kế toán trên để tổng hợp.
1.4.2. Hệ thống sổ sách kế toán mà Công ty đang áp dụng
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính: Nhật ký chung.
Hình 1.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
(1a)
(1b)
(2a)
(3)
(6)
(3a)
(7)
(5)
(4)
(2)
(1)
Chứng từ gốc

• Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ
• Phiếu chi
• Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa.
• Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
• Sổ Nhật ký chung
• Sổ cái…
1.4.4. Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng
-Sử dụng hệ thống tài khoản trong hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 năm dương lịch và kết thúc vào 31/12 hằng
năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Triệu đồng
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Phương pháp khấu trừ.
Theo phương pháp này số thuế GTGT phải nộp trong kỳ được xác định như sau:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu vào - Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT xác định theo hóa đơn bán hàng:
Thuế GTGT đầu vào = Doanh số hàng bán chưa tính thuế x thuế suất thuế GTGT
(10%)
Thuế GTGT xác định theo hóa đơn mua hàng:
Thuế GTGT đầu ra = Doanh số mua hàng chưa tính thuế x thuế suất thuế GTGT
(10%)
- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng trong suốt
thời gian hữu dụng ước tính của tài sản phù hợp với Quyết định 203/2009/QĐ-BTC ngày
20/10/2009 của Bộ Tài Chính.
-Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kiểm kê định kỳ
-Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: phương pháp bình quân gia quyền
Phần 2
Thực trạng sản xuất kinh doanh những năm gần đây tại Công ty Cổ
phần tập đoàn G.Home
2.1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng CĐKT

Bảng 2.2: Diễm biến tài sản tại Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/
2010
31/12/
2011
Chênh lệch
31/12/
2012
Chênh lệch
31/12/
2013
Chênh lệch
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
A Tài sản ngắn hạn
103.36
5
116.141 12.776 12,36 192.860 76.719 66,06

78,50
Tổng cộng tài sản
189.67
8
216.316 26.638 14,04 337.681
121.36
5
56,11 414.119
76.43
8
22,64
Nguồn trích
Nhận xét: Qua bảng 2.1 và 2.2 cho thấy:
Tổng tài sản mà công ty hiện có và sử dụng: Tính đến thời điểm 31/12/2010 là 189.678
triệu đồng, tính đến thời điểm 31/12/2011 là 216.316 triệu đồng, tính đến thời điểm
31/12/2012 là 337.681 triệu đồng, tính đến thời điểm 31/12/2013 là 414.119 triệu đồng.
Nhận thấy tổng tài sản của Công ty có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011 - 2013
Trong tổng tài sản của Công ty bao gồm TSNH và TSDH, TSNH chiếm tỷ trọng nhiều
hơn TSDH. Trong giai đoạn 2011 – 2013 cả TSNH và TSDH đều có xu hướng tăng dần, tỷ
trọng TSNH có xu hướng tăng do tốc độ tăng của TSNH lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài
sản, cùng với đó là tỷ trọng TSDH có xu hướng giảm dần do tốc độ tăng của TSDH nhỏ hơn
tốc độ tăng của tổng tài sản.
Trong TSNH: hàng tồn kho và các khoản phải thu là 2 khoản mục chiếm tỷ trọng lớn
nhất và tỷ trọng và giá trị của chúng có xu hướng tăng, tỷ trọng và giá trị tiền và các khoản
tương đương tiền có xu hướng giảm dần. Hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng
lớn ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nếu các khoản vay nợ đến hạn mà Công ty vẫn chưa
chuyển được hàng tồn kho và các khoản phải thu thành tiền, nhưng mặt khác nếu hàng tồn
kho nhiều thì đảm bảo cho Công ty mở rộng qui mô sản xuất và phản ứng kịp thời với các
đơn hàng lớn khi cần thiết, các khoản phải thu lớn cũng có thể là do chính sách nới lỏng tín
dụng để kích thích doanh thu.

3 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 7.980 7,97 2.045 2,01 3.560 2,27 6.750 3,61
Tổng cộng nguồn vôn 189.678 100 216.316 100 337.681 100 414.119 100
Nguồn trích:
Bảng 2.4 Diễn biến nguồn vốn tại Công ty Cổ phần tập đoàn G.Home giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: triệu đồng
NGUỒN VỐN
31/12/
2010
31/12/
2011
Chênh lệch
31/12/
2012
Chênh lệch
31/12/
2013
Chênh lệch
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
A Nợ phải trả 89.551 114.437 24.886 27,79 181.172 66.735 58,32 252.396 71.224 39,31

giai đoạn này, tỷ trọng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối nhỏ và khá ổn định nhưng về mặt
giá trị thì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lại tăng mạnh nhất cho thấy Công ty thực hiện
chính sách dùng lợi nhuận để tái đầu tư và mở rộng sản xuất, vốn đầu tư xây dựng cơ bản
chiếm có xu hướng giảm cả về tỷ trọng và giá trị do trong giai đoạn này Công ty đã hoàn
thành xong 2 công trình nhà kho và bếp ăn cho công nhân.
2.2. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng BCKQHĐKD
Bảng 2.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2011
Tỷ trọng
(%)
2012
Tỷ trọng
(%)
2013
Tỷ trọng
(%)
Doanh thu 347.092 100
466.61
4
100 578.601 100
GVHB 251.360 72,42
347.80
4
74,54 427.367 73,86
Lãi gộp 95.732 27,58 118.810 25,46 151.234 26,14
Doanh thu hoạt động tài chính 79 0,02 60 0,01 58 0,01
Chi phí tài chính 16.674 4,80 15.898 3,41 14.585 2,52
Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.297 3,25 14.303 3,07 17.300 2,99
Chi phí bán hàng 9.887 2,85 11.435 2,45 15.858 2,74

Nguồn trích:
Nhận xét
2.3. Phân tích khả năng thanh toán
Bảng 2.
Đơn vị
Chỉ tiêu
Đơn
vị
31/12/
2010
31/12/
2011
21/12/
2012
31/12/
2013
Chênh lệch

2011-2010 2012-2011
2013 - 2012
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối(%)
Tương
đối(%)
Tuyệt đối
Tương

Nhận xét:
Hệ số khả năng thanh toán nợ NH:
Ngày 31/12/2010 là 1,334 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,334 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Ngày 31/12/2011 là 1,167 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,167 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Ngày 31/12/2012 là 1,136 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,136 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Ngày 31/12/2013 là 1,091 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,091 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm dần qua các năm, nguyên nhân là do tốc
độ tăng nợ ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của TSNH. Công ty đang tận dụng vốn vay, điều
này giúp Công ty tiết kiệm được một khoản chi phí nhờ thuế nhưng gây áp lực lên tình hình
tài chính của Công ty.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Ngày 31/12/2010 là 0,8 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,8 đồng TSNH có thể
qui đổi ra tiền ngay để trả nợ.
Ngày 31/12/2011 là 0,677 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,677 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền ngay để trả nợ.
Ngày 31/12/2012 là 0,668 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,668 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Ngày 31/12/2013 là 0,633 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,633 đồng TSNH có
thể qui đổi ra tiền để trả nợ.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty trong giai đoạn này có xu hướng giảm
dần, khả năng thanh toán của Công ty không được tốt.
2.4. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu suất hoạt động
Bảng 2.
Đơn vị:
Chỉ tiêu
Đơn

Các khoản phải thu cuối năm 42.956 84.606 104.114 41.650 96,96 19.508 23,06
Các khoản phải thu bình quân (6) 40.708 63.781 94.360 23.073 56,68 30.579 47,94
Tỷ số vòng quay TSLĐ(7= 1/2) 3,162 3,020 2,553 -0,142 -0,467
Tỷ số vòng quay tổng TS (8=1/3) 1,710 1,685 1,539 -0,025 -0,145
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (9=2/4) 5,578 5,426 4,528 -0,152 -0,898
Vòng quay các khoản phải thu (10=1/6) 8,526 7,316 6,132 -1,210 -1,184
Nguồn trích:
Nhận xét :
Nhận xét :
Tỷ số vòng quay TSLĐ
Năm 2011 cứ 1 đồng TSLĐ tạo ra 3,162 đồng doanh thu.
Năm 2012 cứ 1 đồng TSLĐ tạo ra 3,020 đồng doanh thu.
Năm 2013 cứ 1 đồng TSLĐ tạo ra 2,553 đồng doanh thu.
Giai đoạn 2011 – 2013 tỷ số vòng quay TSLĐ giảm dần đặc biệt giảm nhiều trong năm
2013, có sự giảm này là do tốc độ tăng doanh thu thuần nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản
ngắn hạn.
Tỷ số vòng quay tổng TS
Năm 2011 cứ 1 đồng TS tạo ra 1,710 đồng doanh thu.
Năm 2012 cứ 1 đồng TS tạo ra 1,685 đồng doanh thu.
Năm 2013 cứ 1 đồng TS tạo ra 1,539 đồng doanh thu.
Giai đoạn 2011 – 2013 tỷ số vòng quay tổng TS giảm dần, do tốc độ tăng của tổng TS
lớn hơn tốc độ tăng của Doanh thu.
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Năm 2011, hàng tồn kho của Công ty quay được 5,578 vòng.
Năm 2012, hàng tồn kho của Công ty quay được 5,426 vòng.
Năm 2013, hàng tồn kho của Công ty quay được 4,528 vòng.
Giai đoạn 2011-2013 tỷ số vòng quay hàng tồn kho giảm dần. Có sự giảm này là do tốc
độ tăng của hàng tồn kho lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán. Vòng quay hàng tồn kho
giảm làm cho kỳ hạn tồn kho tăng lên gây đọng vốn và áp lực nhu cầu vốn lưu động lên
Công ty.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status