Tài liệu Luận văn Mối quan hệ giữa chức năng kiển toán với trách nhiệm của kiển toán viên về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính. " - Pdf 98


Luận văn Đề tài Mối quan hệ giữa chức năng kiển toán với trách
nhiệm của kiển toán viên
§Ò ¸n m«n häc
A. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong khoảng thời gian mười năm trở lại đây qua các phương tiện thông tin
đại chúng mà mọi người được làm quen với khái niệm kiểm toán nói chung và kiểm
toán Nhà nước, kiểm toán nội bộ, các công ty dịch vị tư vấn kế toán- kiểm toán nói
riêng. Việc hình thành và phát triển dịch vụ kiểm toán là nhu cầu không thể thiếu của

hệ giữa chức năng kiển toán với trách nhiệm của kiển toán viên về chất lượng
kiểm toán báo cáo tài chính.
Đề án môn học
B.NI DUNG
I. C s lý lun:
1. Chức năng của kiểm toán

những tồn tại sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của
đơn vị. Trong đó các khái niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp được hiểu:
- Trung thực là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự
thật nội dung, bản chất và giá trị của NVKTPS.
- Hợp pháp là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng pháp
luật, đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp
nhận).
- Hợp lý là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực
cần thiết và phù hợp về không gian thời gian và sự kiện được nhiều
người thừa nhận.
Để đạt được mục tiêu tổng quát nói trên cần cụ thể hoá hơn nữa cơ sở để thu
nhập thông tin cấu thành và tiến trình thực hiện các yêu cầu trung thực, hợp lý, hợp
pháp trong chức năng xác minh, cơ sở để thu nhập thông tin xuất phát từ đặc điểm đối
tượng kiểm toán tài chính. Có thể thấy đặc điểm nổi bật là BCTC được hình thành qua
công nghệ xử lý thông tin kế toán.
1.1.1/Cơ sở công nghệ thông tin kế toán với việc xác định mục tiêu kiểm toán
Trong quá trình xử lý thông tin kế toán các phương pháp kĩ thuật riêng có của
kế toán như chứng từ, tính giá, đối ứng tài khoản và tổng hợp – cân đối kế toán kết hợp
chặt chẽ và tạo thành quy trình có tính liên hoàn để tạo ra sản phẩm cuối cùng là
BCTC. Do vậy tính trung thực và hợp lý của BCTC với ý nghĩa là mục tiêu chung phải
được xác định cụ thể từ chính các yếu tố đó đã được thể chế qua các văn bản pháp lý
cụ thể.
Để có cơ sở và xác định các mục tiêu này cần xem xét chức năng hình thức của
mỗi phương kế toán và yêu cầu quản lý vốn và tài sản từ mỗi phương pháp kế toán.
Đầu tiên, chứng từ kế toán là phương pháp thông tin và minh chứng về sự hình
thành của các nghiệp vụ kinh tế tài chính. Để thực hiện được những chức năng này đòi
hỏi mỗi bản chứng từ phải được ghi chép đúng về số lượng, đơn giá và tính toán chính
xác thành tiền qua các phép toán số học. Đồng thời, mỗi bản chứng từ cần tạo ra mối
liên kết có tính liên hoàn với các sổ tổng hợp (qua định khoản kế toán) và các sổ chi
tiết thông qua việc xác định và ghi đủ các yếu tố giúp cho việc phân loại chi tiết các

chính theo mối quan hệ vốn có thành bảng tổng hợp – cân đối với những chỉ tiêu
(khoản mục) được phân loại nhất quán với loại tài khoản và thống nhất về pháp lý trên
những nguyên tắc cơ bản. Để có BCTC trung thực, hợp lý và hợp pháp, trước hết các
bảng tổng hợp phải phù hợp về nội dung và số tiền trên từng khoản mục về hệ thống
§Ò ¸n m«n häc
tài khoản (tổng hợp và chi tiết) cụ thể số tiền phản ánh trên các tài khoản phải được
chuyển vào bảng tổng hợp vừa đầy đủ về cơ cấu (trọn vẹn) vừa đúng với thực tế phát
sinh của nghiệp vụ và tồn tại của tài sản (hiệu lực). Tiếp đó, mỗi bảng tổng hợp phải
thực hiện sự cân đối vốn có giữa các mặt của các mối quan hệ kinh tế trong bảng : cân
đối giữa vốn và tài sản, cân đối giữa số dư đầu kỳ và số phát sinh tăng với số phát sinh
giảm và số dư cuối kỳ ; cân đối giữa thu với chi và thu nhập. Đặc biệt, trong bảng cân
đối tài sản còn phải phân định giữa quyền sở hữu tài sản với quyền sử dụng tạm thời
đối với tài sản, giữa nghĩa vụ và pháp lý về vốn với các nghĩa vụ hợp đồng ngắn hạn,
tạm thời về vốn./
Các bước trên được thực hiện trong quan hệ liên hoàn, kế tiếp nhau để hình
thành BCTC với những khoản mục cụ thể. Mỗi khoản mục lại chứa đựng cả mặt định
lượng (số tiền), và mặt định tính (nội dung kinh tế) và được thể chế hoá trên những
văn bản pháp lý cụ thể. Có thể khái quát các bước công việc chính của công nghệ xử lý
thông tin kế toán trong quan hệ và việc xác định mục tiêu cụ thể của kiểm toán tài
chính qua bảng dưới đây:
Quy trình công nghệ kế toán
Yêu cầu quản lý và phương
hướng
Phương
pháp
Chức năng
Hình thức
cơ bản
Mục tiêu cơ bản của xác
minh và điều chỉnh

quản lý
-Định khoản và ghi sổ
§Ò ¸n m«n häc
nghiệp vụ đúng, cộng dồn số dư và
chuyển số chính xác
Tổng hợp
– cân đối
kế toán
-Khái quát các quan hệ
tài chính
-Cân đối tổng thể hoặc
bộ phận
Bảng tổng
hợp
-Phân tích quyền sở hữu (tài
sản) và nghĩa vụ (vốn) với
quan hệ hợp đồng (ngoài
bảng)
-Cân đối tài sản với vốn,
thu và chi (và số dư)
-Chuyển đúng với số dư
(hoặt số phát sinh) vào
khoản mục tương ứng

Bảng 1: Công nghệ kế toán với việc xác định mục tiêu kiểm toán
Từ tất cả những điều trình bày trên, có thể thấy mục tiêu xác minh tính trung
thực, hợp lý và hợp pháp của BCTC cần được cụ thể hoá theo các yếu tố của hệ thống
kế toán (phương pháp kế toán) trong quan hệ trực tiếp với việc hình thành các bảng
này. Theo đó mục tiêu xác minh cần phải hướng tới là:
Tính có thực của các thông tin với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hoặc

đơn vị phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong đơn vị, trong đó có cả trách
nhiệm về quá trình hình thành các BCTC. Quá trình hình thành tài liệu này bao gồm cả
các công việc lập, kiểm tra, kiểm soát theo yêu cầu về pháp lý với từng tài liệu cụ thể
và thuộc trách nhiệm của nhà quản lý. KTV thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý
kiến các đối tượng này. Tất nhiên, kiểm toán tài chính không phải là quá trình xét
duyệt lại các nghiệp vụ theo phương pháp kế toán và kiểm tra của các nhà quản lý mà
bằng phương pháp chuyên môn của kiểm toán với trách nhiệm riêng của KTV để thu
được những sản phẩm riêng theo chuẩn mực của kiểm toán. Tuy nhiên,giữa quá trình
hình thành các thông tin và quá trình kiểm toán các thông tin đó đều có đối tượng
chung và có phần mục đích chung và phục vụ yêu cầu của những người quan tâm. Do
vậy các mục tiêu kiểm toán cần được xác định trong quan hệ trong quan hệ về trách
nhiệm giữa nhà quản lý và KTV.Trong quan hệ này nhà quản lý trước hết là thủ
trưởng đơn vị kiểm toán phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, hợp lý, hợp pháp
của các thông tin. Trong quản lý hiện đại, trách nhiệm này được chuẩn hoá trong các
văn bản pháp lý, trong đó quy định nhà quản lý phải lập các giải trình hoặc xác nhận
hay cam đoan về độ tin cậy của các thông tin và tính tuân thủ các chuẩn mực trong
§Ò ¸n m«n häc
việc lập và trình bày các BCTC. Trên cơ sở đó KTV xác minh lại các thông tin trên
từng phần hoặc khoản mục cũng như trên toàn bộ BCTC. Có thể khái quát các mối
quan hệ cơ bản qua sơ đồ: Theo sơ đồ trên bố cục được dùng để triển khai các mục tiêu kiểm toán bao gồm
xác nhận (giải trình) của nhà quản lý và các mục tiêu kiểm toán chung và các mục tiêu
kiểm toán đặc thù.
1.1.2/ Xác nhận (giải trình) của nhà quản lý (giám đốc)
Những xác nhận của nhà quản lý trực tiếp liên quan với các nguyên tắc kế toán
đã được thừa nhận. Những xác nhận là bộ phận của tiêu chuẩn mà ban giám đốc dùng
để ghi sổ và tiết lộ các thông tin kế toán trên các BCTC. Mặt khác, theo nguyên lý
chung về phân định chức năng quản lý, nhà quản lý với đại diện cao nhất là giám đốc

Tính đầy
đủ của
thông tin
trong
khoản
mục
Tính
đúng đắn
của tính
giá tài
sản, dịch
vụ
Tính
chính xác
cơ học
của việc
ghi sổ
chuyển
sổ
Tính
đúng đắn
của việc
phân loại,
trình bày
các
khoản
m
ục

Tính

thể chế hoá trong các văn bản pháp lý về kế toán đòi hỏi nhà quản lý
phải tuân thủ theo một quy định công nghệ nào đó, mỗi con số trên các
BCTC trong hệ thống bảng tổng hợp – cân đối đều phải lường tới các
mục tiêu chung: có thực, trọn vẹn, chính xác cơ học, phản ánh đúng
quyền và nghĩa vụ, loại và giá cả tài sản, của vốn và nghiệp vụ theo đúng
quy định trong văn bản pháp lý đang có hiệu lực. Vì vậy trong quan hệ
với trách nhiệm về sự trung thực hợp lý chung với các BCTC, nhà quản
lý cũng phải chịu trách nhiệm ngay từ các yếu tố cụ thể nói trên của đòi
hỏi trung thực hợp lý. Chuẩn mực kiểm toán của Mỹ đã phân chia năm
§Ò ¸n m«n häc
loại xác nhận của nhà quản lý chung cho các bộ phận hợp thành của
BCTC:
Thứ nhất: Xác nhận về sự tồn tại hoặc phát sinh: là sự cam kết về tính có
thực của các con số trên BCTC: các số dư trên bảng cân đối tài sản
chẳng hạn, nhà quản lý xác nhận mọi số dư về tài sản, về vốn đều tồn tại
thực tế vào ngày lập bảng; với các phát sinh (trong báo cáo kết quả kinh
doanh) nhà quản lý phải cam kết là thực tế đã xảy ra trong kỳ kế toán.
Xác nhận này nhằm tránh tình trạng khai không đúng hoặc khai không
các khoản tiền không có thực vào BCTC.
Thứ hai: Xác nhận về sự trọn vẹn: Là sự cam kết đã bao hàm trong các
BCTC tất cả các nghiệp vụ, các số dư cần và có thể trình bày trong bảng
tương ứng. Xác nhận về sự trọn vẹn có quan hệ ngược với xác nhận về
sự tồn tại hoặc phát sinh, xác nhân về sự trọn vẹn có quan hệ với khả
năng bỏ sót những nghiệp vụ đáng phải phản ánh trong các BCTC. Trái
lại xác nhận về sự tồn tại và phát sinh lại quan hệ với khả năng dôi ra của
những khoản tiền đáng ra không được ghi vào bảng này. Trong chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam, cả hai mặt đối lập này được hợp nhất trong
khái niệm "đúng đắn" được ghi trong cam kết số 6 của chuẩn mực 580:
"Các yếu tố sau đây được ghi nhận một cách đúng đắn và trong trường
hợp cần thiết các thông tin thích hợp đã được nêu ra trong phần thuyết

mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể kiểm toán. Loại cam kết thứ ba
này có thể bao gồm các vấn đề về tính độc lập khách quan của giám đốc,
của ban kiểm toán nội bộ và KTV bên ngoài; về cách thức làm việc và
phối hợp giữa ban quản lý, bộ phận kiểm toán nội bộ với KTV bên ngoài
Về hình thức, xác nhận hay giải trình của nhà quản lý có ý nghĩa khác
nhau trong quan hệ với bằng chứng kiểm toán cũng rất đa dạng. Chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam số 580 khoản 13 xác định:
"Các giải trình bằng văn bản được đánh giá là các bằng chứng kiểm
toán có giá trị hơn các giải trình bằng lời nói. Các giải trình bằng văn
bản được thể hiện dưới các hình thức :
- bản giải trình của giám đốc
-Thư của KTV liệt kê ra tất cả những hiểu biết của mình về các giải
trình của giám đốc và được giám đốc xác nhận là đúng
-biên bản họp hội đồng quản trị hoặc báo cáo tài chính đã được giám
đốc ký "
§Ò ¸n m«n häc
Về cách thức sử dụng xác nhận hay giải trình, KTV phải thu nhập và lưu vào hồ
sơ kiểm toán để làm bằng chứng kiểm toán. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp các
bằng chứng này không thể thay thế các bằng chứng khác như hoá đơn, quyết toán, biên
bản kiểm kê Trong trường hợp nhà quản lý từ chối cung cấp giải trình theo yêu cầu
của KTV làm hạn chế phạm vi kiểm toán thì KTV phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng
phần hoặc ý kiến từ chối.
Nếu cam kết của nhà quản lý phải hướng tới bước đòi hỏi của công nghệ kế
toán thì xác minh của KTV trước hết phải tập trung vào việc xem xét độ tin cậy của
các cam kết trên. Hơn nữa trách nhiệm chung của nhà quản lý, và KTV là đảm bảo độ
tin cậy cảu thông tin trong BCTC. Do vậy giữa xác nhận của nhà quản lý và mục tiêu
kiểm toán có quan hệ chặt chẽ với nhau về cả nội dung và các yếu tố cấu thành độ
trung thực hợp lý của BCTC. Do đó trong hệ thống mục tiêu kiểm toán bao gồm các
mục tiêu kiểm toán chung.
1.1.3/ Mục tiêu kiểm toán chung:

bổ sung cho xác nhận về tính trọn vẹn của nhà quản lý.
Các mục tiêu trọn vẹn và hiệu lực hướng trọng tâm chú ý vào những quan hệ
kiểm toán ngược nhau. Mục tiêu hiệu lực có quan hệ đến khả năng phóng đại số tiền
bởi những nghiệp vụ, tài sản vốn không có thực trong khi mục tiêu trọn vẹn lại quan
hệ tới nhưng bộ phận thực tế phát sinh nhưng không ghi sổ.
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: Những xác nhận này của ban quản trị đề cập đến
liệu tài sản có thuộc quyền sở hữu của công ty hay không và nợ có phải là nghĩa vụ
của công ty vào ngày được xét hay không ? Mục tiêu này bổ sung cho cam kết về
quyền và nghĩa vụ với ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu (hoặc sử dụng lâu dài được
luật định thừa nhận) của tài sản và nghĩa vụ pháp lý (hoặc hợp đồng dài hạn) của các
khoản nợ và vốn. Thực chất của mục tiêu này là hướng tới mối quan hệ giữa các bộ
phận và giữa các khoản mục trong và ngoài bảng cân đối tài sản.
Mục tiêu định giá là hướng xác minh vào cách thức và kết quả biểu hiện tài sản,
vốn và các hoạt động (chi phí, chiết khấu, thu nhập ) thành tiền. Như vậy, mục tiêu
này nghiêng về thẩm tra giá trị thực kể cả cách đánh giá theo nguyên tắc kế toán, thực
hiện các phép toán theo nguyên tắc toán học. Tuy nhiên mục tiêu này không loại trừ
xem xét tới liên hệ về cơ cấu có ảnh hưởng tới số tiền ghi trong BCTC như việc thẩm
tra các khoản cổ tức, lãi suất, hối khấu Đây là những khoản cấu thành chi phí, thu
nhập, tài sản, vốn. Mục tiêu này được sử dụng để làm rõ hơn cam kết của nhà quản lý
về định giá và phân phối.
§Ò ¸n m«n häc
Mục tiêu phân loại là hướng xem xét lại việc xác định các bộ phận, nghiệp vụ
được đưa vào tài khoản cùng việc sắp xếp các tài khoản trong các BCTC theo bản chất
kinh tế của chúng được thể chế bằng các văn bản pháp lý cụ thể đang có hiệu lực.
Trong các văn bản này, hệ thống tài khoản là cơ sở ban đầu để thẩm tra phân loại tài
sản, nghiệp vụ và vốn của khách hàng. Đồng thời giới hạn về thời gian, đặc biệt là
nghiệp vụ xảy ra cuối kỳ kế toán cũng là một trọng tâm rà soát việc ghi vào các tài
khoản. Với nội dung trên mục tiêu này là sự bổ sung cần thiết vào cam kết phân loại
và trình bày.
Mục tiêu chính xác cơ học: là hướng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối qua các

được hoạch định trên những luận cứ chung như mục tiêu kiểm toán chung, đặc điểm
của khoản mục hay phần hành kiểm toán, đặc điểm tổ chức của hệ thống kiểm toán và
kế toán. Mối quan hệ đó có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Trên góc độ xác định mục tiêu đặc thù của kiểm toán cần xem xét những đặc
điểm này trong quan hệ với chức năng các mục tiêu chung của kiểm toán. Như chúng
ta biết đối tượng chung của kiểm toán tài chính có thể phân thành các phần hành kiểm
toán theo loại khoản mục hoặc theo chu trình:mua hàng và thanh toán, tiền lương và
nhân viên, bán hàng và thu tiền Kiểm toán mỗi chu trình hay loại khoản mục này đều
hướng tới những mục tiêu chung từ tính hợp lý chung đến hiệu lực, trọn vẹn, tính giá
quyền và nghĩa vụ, phân loại và trình bày, chính xác cơ học. Tuy nhiên đối tượng cụ
thể của mỗi phần hành kiểm toán có những điểm khác nhau nên cách cụ thể hoá các
mục tiêu chung vào từng phàn hành cũng khác nhau. Chẳng hạn mục tiêu hiệu lực có
hướng chung là không khai khống. Nếu cụ thể hoá mục tiêu này vào hàng tồn kho có
nghĩa là hàng hoá phải còn tồn tại thực tế Trường hợp các phần hành có liên quan tới
cả hai mặt về tài sản và vốn cũng phải cụ thể hoá vào cả hai mặt đó cho sát thực với
mục tiêu kiểm toán. Việc định ra các mục tiêu kiểm toán đặc thù trước hết phải dựa
Mục tiêu kiÓm
toán đặc thù
Đặc điÓm của các
bộ phận cấu thành
đối tượng kiểm
toán
Mục tiêu kiÓm
toán chung
Đặc điÓm của hệ
thống kế toán và
kiểm soát
§Ò ¸n m«n häc
vào bản chất của đối tượng kiểm toán cụ thể (từng khoản mục hay từng chu trình).

Tất nhiên, mọi phần hành, mọi khoản mục đều phải dựa trên các nguyên lý, nguyên tắc
§Ò ¸n m«n häc
kế toán và kiểm soát nói chung. Tuy vậy nguyên lý hay nguyên tắc được ứng dụng
khác nhau vào từng phần hành cả về số lượng, cơ cấu sổ sách cũng như trình tự ghi sổ
và tổ chức kiểm soát nội bộ kế toán và về quản lý. với nội dung, hình thức và trình tự
kế toán khác nhau thì các mục tiêu kiểm toán chung được cụ thể hoá thành các mục
tiêu kiểm toán đặc thù cũng khác nhau.
Cần chú ý rằng vấn đề đặt ra không phải là số lượng các mục tiêu kiểm toán
chung và số lượng các mục tiêu kiểm toán đặc thù tương ứng với mỗi mục tiêu kiểm
toán chung. Điều quan trọng nhất là tính đúng phương hướng và bước đi cho cả cuộc
kiểm toán cũng như cho từng phần hành kiểm toán cụ thể. Trong quan hệ đó có thể bổ
sung vào các mục tiêu kiểm toán chung “mục tiêu giới hạn“ để xác minh việc thực
hiện nguyên tắc nhất quán về thời hạn tính nhập các khoản thu chi vào cuối kỳ kế toán.
Đây là một công việc tất yếu phải làm song có thể tách ra một mục tiêu chung độc lập
hoặc có thể gộp vào mục tiêu phân loại và trình bày.
Mỗi mục tiêu kiểm toán chung cần có mục tiêu kiểm toán đặc thù tương ứng
vào từng khoản mục, từng chu trình song số lượng mục tiêu kiểm toán đặc thù tương
ứng lại không phải máy móc là một hoặc nhiều mục tiêu. Tuy nhiên cũng có thể tách
riêng những hướng trọng tâm phải xác minh thành những mục tiêu đặc thù độc lập.
Như vậy chức năng xác minh của kiểm toán được cụ thể hoá thành các mục tiêu
như trên là một điều hợp lý qua đó có thể nâng cao chất lượng thông tin tài chính. Bên
cạnh chức năng xác minh thì một chức năng rất quan trọng nữa và không thể thiếu
được là chức năng bày tỏ ý kiến.
1.2/ Chức năng bày tỏ ý kiến
Chức năng này có thể được hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chất lượng
thông tin và cả pháp lý, tư vấn qua xác minh. Nếu kết luận về chất lượng thông tin có
quá trình phát triển lâu dài từ chỗ chỉ có từ xác nhận đến hình thành báo cáo kiểm toán
theo chuẩn mực chung thì kết luận về pháp lý hoặc tư vấn cũng có quá trình phát triển
lâu dài. Trong quá trình đó sản phẩm cụ thể của bày tỏ ý kiên chỉ thấy rõ ở thế kỷ XX.
Tuy nhiên ngay ở thời kỳ đầu ngắn ngủi này, cách thức thực hiện chức năng về

nội dung quan trọng của báo cáo kiểm toán về BCTC. Ý kiến này đưa ra đánh giá của
KTV trên các phương tiện phản ánh (hoặc trình bày) trung thực và hợp lý trên các khía
cạnh trọng yếu các thông tin định lượng của BCTC và sự tuân thủ các chuẩn mực và
Chuẩn bị
kiểm toán
Thực
hiện cuộc
kiểm toán

Kết thúc
cuộc
kiểm toán
Báo cáo
kiểm toán
về báo cáo
tài chính
§Ò ¸n m«n häc
chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) và việc tuân thủ các quy định pháp lý
có liên quan.
Ý kiến đánh giá về BCTC được kiểm toán được kiểm toán phản ánh trung thực
và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu. Nghĩa là ý kiến của KTV đưa ra trên báo cáo
kiểm toán về BCTC một sự đảm bảo chắc chắn rằng BCTC đã phản ánh trung thực và
hợp lý trên khía cạnh trọng yếu nhưng không bảo đảm tuyệt đối rằng không có bất kỳ
một sai sót nào trên BCTC đã được kiểm toán. KTV chỉ quan tâm đến các yếu tố trọng
yếu của các BCTC.
1.2.2/ Thư quản lý
Bên cạnh sản phẩm của "bày tỏ ý kiến" kết quả xác minh về độ tin cậy của
thông tin là "báo cáo kiểm toán " thì sản phẩm của bày tỏ ý kiến dạng tư vấn là thư
quản lý.
Như vậy thư quản lý là hình thức bày tỏ ý kiến của KTV dưới dạng tư vấn. Đây

thì trước hết trách nhiệm của KTV phải:
- Luôn coi trọng và chấp hành đúng pháp luật của Nhà nước trong quá
trình hành nghề kiểm toán.
- Trách nhiệm của KTV trong việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp không những được quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam số 200 mà còn được quy định trong chuẩn mực kiểm toán quốc tế
ISA quy định:
1. Tính độc lập: là nguyên tắc hành nghề cơ bản của KTV. Trong quá trình kiểm
toán, KTV phải thực sự không bị chi phối hoặc bị tác động bởi bất cứ lợi ích vật
chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng tới sự trung thực kh¸ch quan và độc lập
nghề nghiệp của mình. KTV không được nhận làm kế toán cho các đơn vị mà
mình có quan hệ kinh tế và quyền lợi kinh tế như góp vốn cổ phần, cho vay
hoặc vay vốn từ khách hàng, hoặc cổ đông chi phối của khách hàng hoặc có kí
kết hợp đồng gia công dịch vụ , đại lý tiêu thụ hàng hoá KTV không được
nhận làm kiểm toán ở những đơn vị mà bản thân có quan hệ họ hàng thân thích
với những người trong bộ máy quản lý trong đơn vị được kiểm toán. KTV
không được vừa làm dịch vụ kế toán (như trực tiếp ghi chép, giữ sổ kế toán và
lập BCTC) vừa làm dịch vụ kiểm toán cho cùng một khách hàng. Trong quá
trình kiểm toán, nếu có sự hạn chế về tính độc lập thì KTV phải tìm cách loại
bỏ được sự hạn chế này. nếu không loại bỏ được thì KTV phải nêu rõ điều này
trong báo cáo kiểm toán. Tính độc lập trong kiểm toán có nghĩa là việc có một
quan điểm vô tư khi thực hiện khảo sát kiểm toán, đánh giá các kết quả và công
§Ò ¸n m«n häc
bố các báo cáo kiểm toán. Tính độc lập nhất định phải được xem như một trong
những phẩm chất chủ yếu nhất của kiểm toán. Lý do mà rất nhiều người sử
dụng thuộc nhiều thành phần khác nhau sử dụng báo cáo kiểm toán của kiểm
toán viên về tính trung thực của các BCTC là sự tin tưởng của họ vào quan
điểm vô tư đó. Điều cơ bản không chỉ là KTV phải giữ thái độ độc lập khi thực
thi trách nhiệm của mình mà còn cả những người sử dụng các BCTC phải có
niềm tin vào tính độc lập đó. Hai mục đích này thường được gọi là tính độc lập

*/ Trong chun mc kim toỏn Vit Nam giỏm c (hoc ngi ng u) n
v c kim toỏn chu trỏch nhim lp, trỡnh by trung thc, hp lý BCTC theo
ỳng chun mc v ch k toỏn hin hnh (hoc c chp thun) v cỏc quy
nh cú liờn quan. KTV v cụng ty kim toán phải chịu trỏch nhim kim tra,
chun b v trỡnh by ý kin ca mỡnh v BCTC. Vic kim toỏn ti chớnh khụng
lm giảm nh trỏch nhim ca giỏm c n v c kim toỏn i vi BCTC.
*/ Trong chun mc kim toỏn quc t: Trỏch nhim lp v trỡnh by BCTC
thuc v ban giỏm c cụng ty, chuyờn gia kim toỏn ch chu trỏch nhim hon
thnh v din t ý kin v BCTC. Vic kim toỏn BCTC cng khụng miễn hon
ton trỏch nhim ca ban giỏm c.
2.3/ Trỏch nhim phỏp lý:
KTV khụng nhng phi tuõn th trỏch nhim o c ngh nghip m cũn phi
tuõn th trỏch nhim phỏp lý ca mỡnh. Viờc xỏc nh trỏch nhim phỏp lý ca
KTV tu thuc vo phỏp lut ca tng quc qia gm:
2.3.1/ Trỏch nhim dõn s
Nhỡn chung, nguyờn nhõn ch yu ca nhng sai phm cú th dn ti trỏch
nhim dõn s thng do KTV thiu thn trng ỳng mc, hoc do khụng tụn trng
cỏc chun mc ngh nghip. Lỳc ny h cú th chu trỏch nhim dõn s trc cỏc
i tng:
- Chu trỏch nhim i vi khỏch hng l ngi thuờ kim toỏn BCTC thng
liờn quan n vic khụng hon thnh hp ng kim toỏn v gõy thit hi cho
khỏch hng.
- Chu trỏch nhim i vi ngi s hu chng khoỏng ca cụng ty
- Chu trỏch nhim vi cỏc bờn th 3 cú liờn quan
2.3.2/ Trỏch nhim hỡnh s
Ngoi trỏch nhim dõn s nu do gian ln, KTV cũn phi chu trỏch nhim hỡnh
s v nhng sai phm ca mỡnh. Ti nhiu quc gia trong ú cú Vit Nam KTV s b
truy t v To ỏn hỡnh s s xột x.
§Ò ¸n m«n häc
Với những trách nhiệm đạo đức, pháp lý được trình bày ở phần trên thì nếu

được thực hiện chủ yếu là đánh giá trên hai góc độ đó là về mặt lý lịch về lịch sử cá


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status