Phương hướng hoàn thiện mô hình tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp TM - Pdf 99

LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
[\

ĐOÀN VĂN PHƯƠNG
Đề tài:
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI –
DU LỊCH CÓ QUI MÔ LỚN TRÊN ĐỊA BÀN
TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2005 _________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 1
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________


toán ban đầu, kế hoạch luân chuyển và xử lý chứng từ.18

4.4. Vân dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất phù hợp
với đặc điểm doanh nghiệp thương mại - du lòch........... 19
4.5. Lựa chọn hình thức kế toán........................................................... 21
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
4.6. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán....................................................
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 2
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

4.7. Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán ................................... 22
...........................................................................................................................
4.8. Ứng dụng tin học trong công tác kế toán. ..................................... 23 Chương II THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI – DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TIỀN GIANG................ 25
1. Tổng quan ngành thương mại – du lòch Tiền Giang .....................................
2. Môi trường kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp thương mại – du
lòch .....................................................................................................................28
3. Thực trạng về tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp thương mại – du
lòch hiện nay................................................................................................... 31
3.1 Vài nét về chế độ kế toán và vận dụng chế độ kế toán
trong ngành thương mại – du lòch.................................. 32
3.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, công tác hạch toán
ban đầu, luân chuyển và xử lý chứng từ ....................... 33
3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán .............. 36

triển của nền kinh tế, ngành thương mại – du lòch cũng có những chuyển biến
mạnh mẽ và đổi mới thực sự trong cách thức kinh doanh và phương thức quản
lý. Với vai trò là công cụ quản lý kinh tế, kế toán phải được đổi mới một cách
thực sự nhằm đáp ứng với yêu cầu của cơ chế quản lý trong giai đoạn mới hiện
nay, đó là sự đan xen lẫn nhau giữa hội nhập và cạnh tranh đang là xu hướng
diễn ra trên toàn thế giới.
Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung quan trọng trong tổ
chức công tác quản lý ở doanh nghiệp. Với chức năng cung cấp thông tin và
kiểm tra các hoạt động kinh tế - tài chính trong doanh nghiệp nên công tác kế
toán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả quản lý ở một doanh
nghiệp. Hơn thế nữa, nó còn ảnh hưởng đến việc đáp ứng các yêu cầu quản lý
khác nhau của các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp nhưng có quyền lợi trực
tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ
quan chức năng của nhà nước ( cơ quan tài chính, thuế, ngân hàng...).
Trong điều kiện của nền kinh tế thò trường, khi mà các vấn đề cạnh tranh
để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp diễn ra có tính chất thường
xuyên, phức tạp và mang tính khốc liệt thì chất lượng thông tin của kế toán được
khẳng đònh như là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo sự an
toàn và khả năng mang lại thắng lợi cho các quyết đònh kinh tế. Để thông tin kế
toán thực sự hữu ích, phục vụ kòp thời cho các đối tượng sử dụng thì việc tổ
chức công tác kế toán một cách khoa học và hợp lý là vô cùng quan trọng, nó
quyết đònh sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Để góp
phần vào việc hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán ở các doanh nghiệp thương
mại – du lòch, tác giả tiến hành đi sâu nghiên cứu đề tài “ phương hướng hoàn
thiện mô hình tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp thương mại – du lòch
có qui mô lớn trên đòa bàn Tiền Giang“.
1/ Mục đích của đề tài : nhằm hoàn thiện một bước về mặt lý luận tổ chức
công tác kế toán, làm cơ sở cho việc lý giải các luận cứ khoa học, giải quyết các
vấn đề thực tiễn đang đòi hỏi. Mặt khác, trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu, luận
án sẽ chỉ ra những khả năng và điều kiện vận dụng lý luận vào thực tiễn trong

- Luận văn đã giải quyết một cách có cơ sở khoa học các mối quan hệ
khách quan giữa việc tổ chức hợp lý và khoa học công tác kế toán với cơ chế
quản lý mới. Hệ thống hóa và phân tích vai trò của kế toán đối với công tác
quản lý hiện nay và chỉ ra rằng cần phải tổ chức hợp lý và khoa học công tác
kế toán.
- Luận văn góp phần hoàn thiện công tác luân chuyển chứng từ, công
tác hạch toán ban đầu, công tác ghi sổ và lập báo cáo kế toán.
- Luận văn góp phần hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát hệ thống
kế toán doanh nghiệp.
Nội dung của luận văn được trình bày trong ba chương. Ngoài ra còn có
phần mở đầu và phần kết luận.
- Chương I : Những vấn đề lý luận về tổ chức công tác kế toán ở các doanh
nghiệp Thương mại – Du lòch.
- Chương II : Thực trạng về tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp
thương mại – du lòch hiện nay.
- Chương III : Hướng hoàn thiện mô hình tổ chức công tác kế toán tại các
doanh nghiệp thương mại – du lòch.
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 5
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

CHƯƠNG I :
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC
CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI – DU LỊCH.

1/. Đặc điểm quản lý và tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp thương
mại du lòch.
Doanh nghiệp thương mại - du lòch là đơn vò kinh tế có tư cách pháp nhân,

_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 6
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

Thương mại có vai trò thông tin và hướng dẫn tiêu dùng một cách hợp lý.
Điều đó có nghóa là giúp người tiêu dùng lựa chọn các loại hàng hóa, dòch vụ
đáp ứng đúng ,đủ kòp thời nhu cầu của mình, sử dụng một cách văn minh và
hiệu quả. Thương mại không những giúp cho sản xuất đáp ứng tốt hơn nhu cầu
tiêu dùng mà còn có vai trò kích thích nhu cầu phát triển và tạo ra các nhu cầu
mới.
Thương mại nghiên cứu xây dựng các đònh mức tiêu dùng giúp sản xuất
nắm bắt và đònh hướng mở rộng qui mô sản xuất phù hợp với qui mô tiêu dùng,
bao gồm tiêu dùng để sản xuất ra hàng hoá, tiêu dùng của dân cư và các tiêu
dùng khác.
Thương mại có vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . Trong nền kinh tế thò
trường, thương mại có vò trí, vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế . Thông qua tác động của thương mại mà sản xuất chuyển dòch
cơ cấu theo yêu cầu của thò trường và sự phát triển của sản xuất lại thúc đẩy
thương mại phát triển. Sự tác động và thúc đẩy lẫn nhau giữa thương mại và
sản xuất đã làm xã hội hóa quá trình sản xuất xã hội ngày càng cao và làm nền
kinh tế ngày càng phát triển.
Đối với sản xuất hàng hóa , thương mại thúc đẩy quá trình lưu thông và tiêu
thụ hàng hóa cả trong và ngoài nước, từ đó kích thích và thu hút đầu tư để mở
rộng, phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều của cải, vật chất cho xã hội.
Đối với hoạt động dòch vụ, thương mại thúc đẩy quá trình mở rộng và phát
triển các loại hình dòch vụ : thương mại, du lòch, lao động, bảo hiểm , dòch vụ
ngân hàng, bưu chính viễn thông,......
Trên cơ sở đó , thương mại góp phần thuận lợi hóa các hoạt động kinh tế
xã hội , đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế, đặc biệt là nguồn thu từ xuất

khách năm 1999 đến 2,4 triệu lượt khách năm 2001, và năm 2002 được đánh
dấu là năm bùng nổ về du lòch, đón hơn 2,6 triệu lượt khách quốc tế. Khách nội
đòa tăng từ 10 triệu lượt năm 1999 lên 13 triệu lượt người năm 2002. Năm 1999,
thu nhập du lòch đạt 15.600 tỷ đồng, đến năm 2002 đã tăng lên 23.500 tỷ
đồng(trên 1 tỷ USD). Năm 2003, tuy phải chòu tác động của chiến tranh Irắc và
đặc biệt là bệnh dòch SARS, du lòch Việt Nam vẫn nhanh chóng chuyển từ thế bò
động sang chủ động trong khắc phục hậu quả , sớm lấy lại nhòp độ tăng trưởng
và duy trì, nâng cao hình ảnh Việt Nam , du lòch Việt Nam “An toàn, thân thiện,
hấp dẫn”. Năm 2003, toàn ngành đón 2,43 triệu lượt khách quốc tế, trên 13 triệu
lượt khách nội đòa, thu nhập du lòch đạt 22.000 tỷ đồng.
Tiền Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, có đầy đủ đặc trưng
của các tỉnh Miền Tây Nam Bộ, cách TP.HCM 70 km đường bộ, đây là lợi thế
cho việc phát triển du lòch so với các tỉnh khác, bình quân cứ ba đoàn khách đến
TP.HCM có một đoàn tham quan du lòch tại Tiền Giang. Tốc độ phát triển khách
du lòch quốc tế đến Tiền Giang trong giai đoạn 2001- 2005 là 15,08%, tốc độ
phát triển khách nội đòa là 9,42% . Tại nghò quyết của ban chấp hành Đảng bộ
tỉnh khoá VIII xác đònh là “ Thúc đẩy phát triển du lòch tương xứng với tiềm năng
của tỉnh…. Và tạo điều kiện cho ngành du lòch trở thành một ngành kinh tế quan
trọng“
2/. Cơ chế kinh doanh hiện nay và mối quan hệ của nó với vấn đề tổ
chức công tác kế toán.
2.1/ Đặc trưng cơ bản của cơ chế kinh doanh hiện nay .
- Nền kinh tế nước ta đã và đang là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, tương ứng với các thành phần kinh tế đó là chế độ sở hữu khác nhau
được hoạt động bình đẳng và đan xen nhau, được phép cạnh tranh thu lợi nhuận
tối đa trong khuôn khổ của pháp luật. Điều đó tạo ra động lực mạnh mẽ trong
các doanh nghiệp thương mại – du lòch để vươn ra chiếm lónh thò phần; đồng thời
các doanh nghiệp cũng không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý kinh doanh
nhằm đứng vững trên thương trường và đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
_________________________________________________________________________

toán là công cụ để quản lý kinh tế. Do đó, khi cơ chế kinh doanh thay đổi thì tất
yếu công cụ quản lý kinh tế đó cũng thay đổi theo cho phù hợp, giúp cho việc
chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Mối quan hệ giữa cơ chế thò trường với vấn đề tổ chức công tác kế
toán có mối quan hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau trong công tác tổ chức
và quản lý. Thể hiện cụ thể của mối quan hệ đó ở các vấn đề sau:
a/. Cơ chế mới – cơ chế thò trường thay đổi sẽ làm hàng loạt các chính
sách kinh tế, tài chính thay đổi. Trong đó có cả sự thay đổi về cách thức kinh
doanh, phương pháp quản lý. Điều này đòi hỏi tất yếu phải thay đổi cơ chế
quản lý, mà nội dung cốt lõi là vấn đề tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp
lý, phù hợp với chế độ kế toán và đặc điểm kinh doanh cụ thể của từng doanh
nghiệp.
b/. Trong vấn đề tổ chức công tác kế toán, các doanh nghiệp được
chủ động lựa chọn các hình thức kế toán, các mô hình tổ chức bộ máy kế toán
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 9
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

và các tài khoản kế toán chi tiết hoặc sổ kế toán chi tiết nhằm đáp ứng nhu cầu
quản lý của doanh nghiệp, trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, tuân thủ
các chế độ và các qui đònh của luật kế toán hiện hành.
Tổ chức công tác quản lý thông qua việc sử dụng kế toán làm công
cụ, đòi hỏi phải căn cứ vào yêu cầu quản lý và đặc điểm cụ thể của từng doanh
nghiệp để tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán phù hợp. Các tài khoản
hoặc sổ chi tiết kế toán cần mở để theo dõi một cách chi tiết từng đối tượng
theo yêu cầu quản lý. Việc sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi chi tiết các đối
tượng có liên quan chặt chẽ đến vấn đề quản lý các đối tượng đó. Chỉ có thể
quản lý tốt khi kế toán theo dõi được tình hình hiện có và sự vận động của các
đối tượng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

không ngừng về nội dung phương pháp ... để đáp ứng được yêu cầu quản lý
ngày càng cao của nền sản xuất xã hội.
Hiện nay, có nhiều đònh nghóa, nhận thức về kế toán ở những phạm
vi, góc độ khác nhau.
Giáo sư , tiến só Robert Anthony – một nhà nghiên cứu lý luận kinh
tế nổi tiếng của trường Đại học Harward của Mỹ cho rằng “Kế toán là ngôn ngữ
kinh doanh”.
Giáo sư , tiến só Grence Allen Gohlke của viện đại học Wisconsin
đònh nghóa : “Kế toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại,
tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho Ban
Giám đốc có thể căn cứ vào đó để ra các quyết đònh kinh tế”.
Trong tài liệu “Nguyên lý kế toán Mỹ” , Ronanld J. Thacker nêu
quan điểm của mình về kế toán xuất phát từ việc cung cấp thông tin cho công
tác quản lý. Theo Ronanld J . Thacker thì “Kế toán là một phương pháp cung
cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá hoạt động của
mọi tổ chức “.
Các tổ chức kế toán kiểm toán quốc tế cũng nêu ra những khái
niệm về kế toán như sau:
Theo Ủy ban thực hành Kiểm toán Quốc tế (International Auditing
Practices Committee ) thì “Một hệ thống kế toán là hàng loạt các loại nhiệm vụ
ở một doanh nghiệp mà nhờ hệ thống này các nghiệp vụ được xử lý như một
phương tiện duy trì các ghi chép tài chính”.
Liên đoàn kế toán Quốc tế thì cho rằng : “Kế toán là nghệ thuật ghi
chép, phân loại, tổng hợp theo một cách riêng có bằng những khoản tiền, các
nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chất tài chính và
trình bày kết quả của nó”.
Trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước ban hành kèm theo Quyết

toán riêng biệt , không có quan hệ đối ứng với các tài khoản khác.
- Kế toán kép : Là việc ghi chép , phản ánh các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính vào các tài khoản kế toán theo mối quan hệ khách quan giữa các đối
tượng kế toán và đúng mối quan hệ đối ứng giữa các tài khoản kế toán.
Căn cứ vào mức độ , tính chất thông tin phản ánh , kế toán được
chia thành:
- Kế toán tổng hợp : Là việc ghi chép phản ánh một cách tổng quát
trên các tài khoản, sổ kế toán và các báo cáo tài chính theo chỉ tiêu giá trò.
- Kế toán chi tiết : Là việc ghi chép, phản ánh một cách chi tiết, cụ
thể các đối tượng, các nghiệp vụ cần phải quản lý, theo dõi cụ thể chi tiết và có
thể sử dụng các loại thước đo hiện vật, thước đo lao động và thước đo giá trò tùy
theo yêu cầu quản lý .
Căn cứ nội dung , phạm vi tính chất, mục đích cung cấp thông tin
đáp ứng nhu cầu sử dụng của các đối tượng kế toán chia thành:
- Kế toán tài chính: là việc ghi chép, phản ánh xử lý tổng hợp số
liệu lập báo cáo tài chính phục vụ cho nhu cầu sử dụng thông tin cho các đối
tượng bên ngoài đơn vò là chủ yếu. ( các cơ quan Thuế , Tài chính, Ngân hàng,
các nhà đầu tư, các chủ nợ, các cơ quan thanh tra ...).
- Kế toán quản trò : là việc ghi chép, phản ánh, xử lý và cung cấp
thông tin một cách chi tiết cho các nhà quản trò doanh nghiệp để ra được các
quyết đònh quản lý phù hợp với yêu cầu quản trò doanh nghiệp.
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 12
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

b./ Vai trò của kế toán trong công tác quản lý.
Sản phẩm cuối cùng của kế toán là hệ thống báo cáo kế toán,
trong đó chứa đựng những thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng ra
được các quyết đònh quản lý phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của mình.

cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước dựa vào thông tin do kế toán cung
cấp để kiểm tra, giám sát các hoạt động SXKD của doanh nghiệp, để kiểm tra
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 13
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

việc chấp hành, thực hiện các chính sách , chế độ về quản lý tài chính, để quản
lý và điều hành thống nhất toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cũng trên cơ sở các
thông tin kế toán tài chính của các doanh nghiệp mà các cơ quan quản lý chức
năng, các cơ quan ban hành chính sách, chế độ tổng hợp nghiên cứu, hoàn
thiện các chế độ quản lý hiện hành và đề ra những chính sách, chế độ thích
hợp, nhằm thực hiện các kế hoạch, đường lối phát triển nhanh chóng và toàn
diện nền kinh tế quốc dân.
Qua những điều phân tích nêu trên , ta thấy mục đích của kế toán
là xử lý, cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng khác nhau, với
mục đích khác nhau, để ra được các quyết đònh quản lý phù hợp. Điều này nói
lên vai trò quan trọng của kế toán trong quản lý kinh tế tại doanh nghiệp, cũng
như quản lý vi mô và vó mô của Nhà nước.
3.2/ Nhiệm vụ kế toán
Điều 5 Luật kế toán quy đònh các nhiệm vụ của kế toán bao gồm :
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung
công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghóa vụ thu, nộp,
thanh toán nợ; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài
sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính , kế
toán.
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trò và quyết đònh kinh tế, tài chính của đơn vò.
- Cung cấp thông tin , số liệu kế toán theo quy đònh của pháp luật.

cán bộ công nhân viên thực hiện tốt chế độ chính sách qui đònh hiện hành. Đây
là nhiệm vụ rất quan trọng của tổ chức công tác kế toán, nhằm phát hiện những
sai sót, gian lận trong việc ghi chép, xử lý và cung cấp thông tin, đảm bảo cho
kế toán thường xuyên nắm bắt kòp thời các thông tin. Muốn vậy, phải xây dựng
kế hoạch kiểm tra, kiểm toán một cách cụ thể, qui đònh rõ ràng thời gian kiểm
tra, phạm vi và yêu cầu kiểm tra ... Trong quá trình kiểm tra, kiểm toán nếu phát
hiện những nhược điểm cần phải uốn nắn kòp thời nhằm đưa công tác kế toán
vào nề nếp.
4./ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
4.1/ Nguyên tắc và nội dung tổ chức công tác kế toán.
Để phát huy chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý
hoạt động SXKD của các doanh nghiệp, đòi hỏi phải tổ chức công tác kế toán
khoa học, hợp lý nhằm cung cấp thông tin một cách kòp thời, đầy đủ và trung
thực, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế theo cơ chế thò trường, đònh hướng
XHCN.
Sự chuyển hướng nền kinh tế phát triển theo kinh tế thò trường và cơ
chế quản lý mới đã có những ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ tới việc tổ chức
công tác kế toán trong các doanh nghiệp. Chính vì vậy, cần xuất phát từ những
đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thò trường và sự tác động của chúng tới việc tổ
chức công tác kế toán. Ngoài ra việc tổ chức công tác kế toán trong các doanh
nghiệp còn chòu sự ảnh hưởng trực tiếp và có mối quan hệ chặt chẽ với cơ chế
quản lý mới.
Cơ chế quản lý hành chính, tập trung bao cấp gắn liền với nền kế toán
kế hoạch hoá tập trung. Nền kinh tế thò trường đòi hỏi phải có sự thay thế, đổi
mới hàng loạt công cụ quản lý và phải có cơ chế quản lý thích hợp, đó là cơ chế
thò trường. Mặc dù nền kinh tế của nước ta được vận hành, quản lý theo một cơ
chế đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện dần, đạt tới sự hoàn chỉnh cho
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 15
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ

các doanh nghiệp phải tuân theo những nguyên tắc sau:
- Tổ chức công tác kế toán phải đúng những quy đònh trong Luật kế
toán và chuẩn mực kế toán.
- Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với các chế độ, chính sách,
thể lệ văn bản pháp quy về kế toán do nhà nước ban hành.
- Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm hoạt động
SXKD, hoạt động quản lý, quy mô và đòa bàn hoạt động của doanh nghiệp.
- Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với yêu cầu và trình độ
nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 16
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ , tiết
kiệm và hiệu quả.
Những nguyên tắc trên phải được thực hiện một cách đồng bộ mới có
thể tổ chức thực hiện tốt và đầy đủ các nội dung tổ chức công tác kế toán trong
doanh nghiệp.
Thực chất của việc tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp
là việc tổ chức thực hiện ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo những nội dung công tác kế toán bằng phương pháp khoa học
của kế toán, phù hợp với chính sách chế độ quản lý kinh tế quy đònh, phù hợp
với đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp để phát huy chức năng, vai trò
quan trọng của kế toán trong quản lý vó mô và vi mô nền kinh tế.
Những nội dung cơ bản của việc tổ chức công tác kế toán trong doanh
nghiệp bao gồm:
- Tổ chức bộ máy kế toán;
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp;
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán;

kiểm tra và ghi sổ.
Tổ chức hình thức kế toán theo kiểu tập trung có ưu điểm là mọi
công việc của kế toán đều được tập trung giải quyết ở phòng kế toán công ty,
nên đảm bảo được sự thống nhất , tập trung trong việc chỉ đạo công tác kế
toán. Mặt khác có điều kiện thuận lợi hơn trong việc ứng dụng tin học trong
công tác kế toán, đồng thời bộ máy gọn nhẹ, ít cồng kềnh; cung cấp thông tin
một cách kòp thời và đầy đủ phục vụ cho phân tích các hoạt động kinh tế và ra
quyết đònh kòp thời các phương án kinh doanh.
Tuy nhiên , mô hình này còn bộc lộ một số nhược điểm sau : không
cung cấp kòp thời các thông tin cần thiết ở từng đơn vò phụ thuộc, không tạo điều
kiện cho việc chỉ đạo trực tiếp về công tác kế toán ở các đơn vò phụ thuộc, nên
việc chỉ đạo công tác kế toán, công tác quản lý ở đơn vò cấp dưới không được
sát sao.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẬP TRUNG Kế toán trưởng
(Trưởng phòng kế toán)

đều được tổ chức kế toán riêng, chòu trách nhiệm kế toán tổng hợp và kế toán
chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trực tiếp ở đơn vò mình, đònh kỳ gửi các
báo cáo đã được phân cấp về phòng kế toán để tổng hợp và lập báo cáo tài
chính chung cho toàn doanh nghiệp.
Hình thức tổ chức kế toán này có ưu điểm là công tác kế toán được
chỉ đạo sát sao, thu thập và xử lý thông tin kòp thời ngay ở đơn vò phụ thuộc.
Song hình thức này có nhược điểm là bộ máy cồng kềnh, cần nhiều nhân viên
kế toán có trình độ cao.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN PHÂN TÁN Kế toán trưởng Bộ phận kế toán
văn phòng
Bộ phận
tổng hợp
Bộ phận
tài chính
Bộ phận
kiểm tra kế toán


Bộ phận
kế toán
tiền
lương
Bộ phận
kế toán
chi phí
.........
Bộ phận
kế toán
........

_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 19
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

Theo hình thức tổ chức kế toán phân tán bộ máy kế toán của
doanh nghiệp bao gồm các bộ phận dưới đây :
+ Kế toán trưởng có nhiệm vụ chỉ đạo chung về công tác kế toán,
công tác tài chính, công tác thống kê.
+ Bộ phận kế toán văn phòng công ty bao gồm kế toán tổng hợp
và kế toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở văn phòng công ty.
+ Bộ phận kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, tài liệu
từ các đơn vò phụ thuộc gửi đến để lập báo cáo tài chính chung toàn công ty.
Đồng thời hạch toán các chứng từ kế toán từ các đơn vò phụ thuộc không có tổ
chức kế toán riêng gửi đến.
+ Bộ phận kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra tình hình chấp hành các
chế độ, chính sách và thể lệ kế toán của toàn công ty bao gồm kiểm tra nội bộ
trước, trong và sau khi ghi chép sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính.

tài chính
Bộ phận kiểm
tra kế toán
Bộ phận kế toán
tổng hơp
Bộ phận kế toán
vật tư TSCĐ
Bộ phận
kế toán
Kế toán trưởng
(Trưởng phòng kế toán) đơn vò
Các nhân viên kinh tế
ở các bộ phận
phụ thuộc
Các trưởng phòng
kế toán ở các
bộ phận phụ thuộc
Bộ phận kế toán
vật tư TSCĐ
Bộ phận kế toán
tiền lương
Bộ phận
kế toán chi phí
Bộ phận
kế toán ......
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 21
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________


tra các yếu tố của chứng từ, kiểm tra tính chính xác của số liệu ghi chép trong
chứng từ, nhằm đảm bảo tính pháp lý của nó khi ghi sổ kế toán. Sau khi chứng
từ kế toán được kiểm tra là việc hoàn thiện chứng từ như ghi giá tiền theo
nguyên tắc tính giá của từng loại tài sản phản ánh trong chứng từ, phân loại
chứng từ theo nội dung các nghiệp vụ kinh tế cùng loại, cùng đòa điểm phát
sinh. Trên cơ sở đó tổng hợp và đònh khoản kế toán theo đúng nội dung kinh tế
của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh trong chứng từ.
Chứng từ kế toán đã kiểm tra và hoàn thiện cần phải được luân
chuyển qua các bộ phận kế toán có liên quan . Để tạo điều kiện thu thập kòp
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 22
LUẬN ÁN CAO HỌC Giáo viên hướng dẫn : Tiến só VÕ VĂN NHỊ
_________________________________________________________________________

thời các thông tin kinh tế thì cần phải xây dựng các chu trình luân chuyển chứng
từ thích hợp với từng loại nghiệp vụ, nhằm tránh tồn đọng chứng từ hoặc chứng
từ qua các khâu trung gian không cần thiết. Chương trình luân chuyển chứng từ
là việc xác đònh trình tự đường đi (tuyến vận động) của chứng từ , nhằm phát
huy đầy đủ chức năng thông tin, truyền tin và kiểm tra của chứng từ kế toán
cũng như tạo điều kiện phản ánh vào sổ kế toán liên quan một cách nhanh
nhất, kòp thời nhất , tránh được sự ứ đọng chứng từ làm chậm việc cung cấp
thông tin. Để có kế hoạch luân chuyển chứng từ hợp lý và khoa học cần phải
dựa vào đặc điểm và yêu cầu quản lý cụ thể của từng nghiệp vụ kinh tế đã
được ghi nhận trên chứng từ. Mặt khác , phải căn cứ vào yêu cầu tổ chức hệ
thống thông tin đã được phản ánh trong chứng từ kế toán, cũng như đặc điểm
về tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vò để xác đònh. Trong chu trình luân chuyển
chứng từ cần có qui đònh rõ ràng các khâu vận động của chứng từ kế toán như
việc lập, kiểm tra, hoàn chỉnh , sử dụng và lưu trữ chứng từ. Kế hoạch luân
chuyển chứng từ có thể nhiều loại tùy thuộc vào nội dung cụ thể của nghiệp vụ
kinh tế đã phản ánh trong chứng từ. Ví dụ : phiếu xuất kho được bộ phận nghiệp

nghiệp thuộc các loại hình kinh tế, thuộc mọi thành phần kinh tế phù hợp với
yêu cầu quản lý và đặc điểm của nền kinh tế thò trường ở nước ta hiện nay và
trong thời gian tới, cũng như những đònh hướng thay đổi với cơ chế tài chính.
Ngoài ra , hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã thể hiện sự vận dụng có
chọn lọc các chuẩn mực quốc tế và chuẩn mực quốc gia về kế toán , phù hợp
với các thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực có tính phổ biến của kế toán các nước
có nền kinh tế phát triển và khả năng xử lý thông tin bằng máy vi tính. Việc sắp
xếp, phân loại các tài khoản trong hệ thống kế toán doanh nghiệp được căn cứ
vào tính chất cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản, giữa chi phí và
thu nhập và mức độ lưu động giảm dần các tài sản, đồng thời đảm bảo được
mối quan hệ chặt chẽ giữa hệ thống tài khoản kế toán với hệ thống báo cáo tài
chính và các bộ phận cấu thành khác của hệ thống kế toán doanh nghiệp.
Việc tổ chức thực hiện, vận dụng hệ thống tài khoản kế toán trong
từng doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Phản ánh, hệ thống hóa đầy đủ mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính trong
doanh nghiệp.
- Phù hợp với những quy đònh thống nhất của nhà nước và các văn
bản hướng dẫn thực hiện của Bộ chủ quản, cơ quan quản lý cấp trên.
- Phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh, trình
độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
- Đảm bảo mối quan hệ với các chỉ tiêu báo cáo tài chính.
- Đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin trên máy vi tính và thỏa mãn nhu
cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng.
Tổ chức lựa chọn, vận dụng hình thức kế toán phù hợp
Hình thức kế toán là hệ thống kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống
hóa và tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi
chép nhất đònh . Như vậy, hình thức kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ
thống sổ kế toán bao gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng
hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và
phương pháp ghi chép cũng như việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.

cung cấp cho việc lập báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ kế toán:
1. Kiểm tra đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ.
2. Ghi sổ kế toán chi tiết.
3. Ghi sổ kế toán tổng hợp.
4. Kiểm tra đối chiếu số liệu.
5. Tổng hợp số liệu.
6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính.
Mỗi hình thức kế toán có nội dung, ưu, nhược điểm và phạm vi áp
dụng thích hợp. Do vậy, tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm của doanh nghiệp và
trình độ của nhân viên kế toán mà áp dụng hình thức kế toán thích hợp, nhằm
phát huy tốt nhất vai trò chức năng kế toán trong công tác quản lý.
4.6/ Tổ chức công tác kiểm tra kế toán
Để đảm bảo cho công tác kế toán trong các doanh nghiệp thực hiện
tốt các yêu cầu, nhiệm vụ và chức năng của mình trong công tác quản lý, nhằm
cung cấp cho các đối tượng sử dụng khác nhau những thông tin kế toán tài
chính của doanh nghiệp một cách trung thực, minh bạch, công khai và chấp
_________________________________________________________________________
Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Phương Trang 25

Trích đoạn Ứng dụng tin học trong công tác kế toán Tổng quan ngành thương mại – du lịch Tiền Giang Môi trường kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp thương mại – du Vài nét về chế độ kế toán và vận dụng chế độ kế toán Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, công tác hạch toán
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status