Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor - pdf 11

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI NÓI ĐẦU . 1
ĐẶT VẤN ĐỀ . 2
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHANH THỦY LỰC DYNOMITE
13 DUAL ROTOR . 4
1.1 Nguồn gốc xuất xứ . 4
1.2 Nguyên lý hoạt động chung. 4
1.3. Cấu tạo của phanh thủy lực DYNOmite 13 dual rotor và các bộ phận
cấu thành. 6
1.3.1. Cấu tạo phanh thủy lực DYNOmite 13 dual rotor . 6
1.3.2. Các bộ phận cấu thành . 9
1.3.2.1. Hệ thống cấp nước của DYNOmite : . 11
1.3.2.2. Bộ trích lọc điện từ RPhần mềm bộ hút thu (Magnetic Absorber RPM
Pick-Up):. 12
1.3.2.3. Máy tính . 13
1.3.2.4 . Một số phụ kiện khác:. 14
1.4. Yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng phanh DYNOmite . 15
1.4.1. Yêu cầu cung cấp nước . 15
1.4.2. Hiệu chỉnh và cài đặt. 17
1.5. Nhận xét về khả năng ứng dụng máy đo cho công tác khảo nghiệm
động cơ điesel tại bộ môn động lực. 21
1.5.1. Thực trạng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor khi chuyển về. 21
1.5.2. Nhận xét khả năng ứng dụng của máy đo. 22
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỘ TRUYỀN
TRUNG GIAN CHO PHANH THỦY LỰC DYNOMITE . 24
2.1. Lựa chọn bộ phận dẫn động từ động cơ đến bộ hút thu [5]. 24
2.1.1. Phương án sử dụng bộ truyền đai. 24
2.1.2. Phương án sử dụng bộ truyền xích . 26
2.1.3. Phương pháp sử dụng bộ truyền bánh răng . 28
2.2. Thiết kế chế tạo bộ truyền trung gian . 33
2.2.1. Kiểm nghiệm khả năng mang tải của trục truyền động [2,3,5] . 33
2.2.2. Kiểm nghiệm bánh răng. 38
2.2.3. Thiết kế và chế tạo trục . 40
2.2.4. Lựa chọn ổ bi. 45
2.2.5. Chế tạo vỏ và phương án bôi trơn . 48
2.2.6. Chế tạo bệ thử. 48
CHƯƠNG III THỬ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN . 49
3.1. Yêu cầu chung . 49
3.2. Sơ đồ thực nghiệm . 49
3.3. Các bước tiến hành thực nghiệm . 51
3.3.1. Chuẩn bị: . 51
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm . 52
3.4. Kết quả đo thực nghiệm . 53
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 60
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 2
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHANH THỦY LỰC DYNOMITE 13 DUAL ROTOR 4
1.1 Nguồn gốc xuất xứ 4
1.2 Nguyên lý hoạt động chung 4
1.3. Cấu tạo của phanh thủy lực DYNOmite 13 dual rotor và các bộ phận cấu thành 6
1.3.1. Cấu tạo phanh thủy lực DYNOmite 13 dual rotor 6
1.3.2. Các bộ phận cấu thành 9
1.3.2.1. Hệ thống cấp nước của DYNOmite : 11
1.3.2.2. Bộ trích lọc điện từ RPhần mềm bộ hút thu (Magnetic Absorber RPhần mềm Pick-Up): 12
1.3.2.3. Máy tính 13
1.3.2.4 . Một số phụ kiện khác: 14
1.4. Yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng phanh DYNOmite 15
1.4.1. Yêu cầu cung cấp nước 15
1.4.2. Hiệu chỉnh và cài đặt 17
1.5. Nhận xét về khả năng ứng dụng máy đo cho công tác khảo nghiệm động cơ điesel tại bộ môn động lực 21
1.5.1. Thực trạng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor khi chuyển về 21
1.5.2. Nhận xét khả năng ứng dụng của máy đo 22
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỘ TRUYỀN TRUNG GIAN CHO PHANH THỦY LỰC DYNOMITE 24
2.1. Lựa chọn bộ phận dẫn động từ động cơ đến bộ hút thu [5] 24
2.1.1. Phương án sử dụng bộ truyền đai 24
2.1.2. Phương án sử dụng bộ truyền xích 26
2.1.3. Phương pháp sử dụng bộ truyền bánh răng 28
2.2. Thiết kế chế tạo bộ truyền trung gian 33
2.2.1. Kiểm nghiệm khả năng mang tải của trục truyền động [2,3,5] 33
2.2.2. Kiểm nghiệm bánh răng 38
2.2.3. Thiết kế và chế tạo trục 40
2.2.4. Lựa chọn ổ bi 45
2.2.5. Chế tạo vỏ và phương án bôi trơn 48
2.2.6. Chế tạo bệ thử 48
CHƯƠNG III THỬ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 49
3.1. Yêu cầu chung 49
3.2. Sơ đồ thực nghiệm 49
3.3. Các bước tiến hành thực nghiệm 51
3.3.1. Chuẩn bị: 51
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm 52
3.4. Kết quả đo thực nghiệm 53
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

LỜI NÓI ĐẦU
Trong lĩnh vực động cơ đốt trong, khi thiết kế, chế tạo, sửa chữa, quản lí phương tiện việc kiểm tra công suất động cơ là không thể thiếu và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Điều đó giúp sử dụng hiệu quả động cơ, duy tu bảo dưỡng hợp lí, kéo dài tuổi thọ giảm chi phí sửa chữa động cơ. Vì vậy cần một thiết bị đo công suất động cơ đốt trong đạt độ chính xác cao, nhanh chóng, kinh tế. Thiết bị đo công suất phanh thủy lực là một thiết bị đảm bảo được những yêu cầu trên.
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor tại phòng thí nghiệm động cơ bộ môn động lực ” nhằm tìm hiểu, đưa vào sử dụng được loại phanh thủy lực này, đáp ứng được một phần khó khăn trong việc xác định công suất động cơ thủy hiện nay, cũng như tạo điều kiện cho sinh viên trường Đại học Nha Trang có điều kiện tiếp xúc làm quen, rèn kỹ năng thực hành với thiết bị khảo nghiệm tiên tiến. Nội dung nghiên cứu được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về phanh thủy lực DYNOmite 13 Dual Rotor.
Chương 2: Phân tích và lựa chọn phương án bộ truyền trung gian cho phanh thủy lực DYNOmite 13.
Chương 3: Thử nghiệm và bàn luận.
Tuy thời gian thực hiện đề tài kéo dài nhưng do khả năng còn hạn chế, khó khăn về kinh phí thực nghiệm cũng như tìm kiếm nguồn máy để đo, nên không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như tính thuyết phục của đề tài. Rất mong sự đóng góp của các thầy để đề tài hoàn thiện hơn.
Qua đây tui xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy: ThS. Đặng Hồng Đông, ThS. Đoàn Phước Thọ và các thầy trong khoa Kỹ thuật tàu thủy đã tận tình hướng dẫn tui hoàn thành đề tài này.
Nha Trang, ngày 9 tháng 01 năm 2010
Sinh viên
LÊ VĂN KIÊN


ĐẶT VẤN ĐỀ
Công suất là thông số kỹ thuật cơ bản đặc trưng cho động cơ, nó là chỉ tiêu quan trọng không phụ thuộc vào công dụng và kiểu loại động cơ, trong thiết kế, chế tạo, sửa chữa cũng như sử dụng, việc xác định chính xác công suất của động cơ luôn được coi trọng nhằm các mục đích sau:
- Kiểm nghiệm động cơ trước khi xuất xưởng.
- Trang bị động cơ có công suất phù hợp với phương tiện.
- Kiểm tra động cơ sau quá trình duy tu bảo dưỡng.
- Tổ chức khai thác động cơ hợp lý, an toàn và tin cậy.
- Biết chiều hướng và các giá trị biến động công suất trong những điều kiện khai thác cụ thể.
Việc xác định công suất động cơ có khá nhiều phương pháp và thiết bị nhưng phần lớn đều dựa vào momen quay và tốc độ quay. Để đơn giản có thể phân nhóm như sau:
- Phương pháp xác định công suất có ích loại cân bằng: Trong phương pháp này động cơ quay một thiết bị mà trục rôto của thiết bị được nối với trục của động cơ. Stato của thiết bị có dao động ngang được. Khi động cơ làm việc, nó sản sinh ra một momen xoắn làm cho rôto của thiết bị quay (tức là hãm lại chuyển động của động cơ) cần có một môi trường trung gian. Khi rôto tác dụng lên môi trường trung gian làm cho thân (stato) của thiết bị quay theo. Để giữ thân lại, người ta tìm cách tác dụng lên thân một lực (momen) hãm. Lực (momen) hãm được đo thể hiện bằng sơ đồ sau:




Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trên các bệ thử của các nhà máy chế tạo động cơ, các cơ quan nghiên cứu.
- Phương pháp xác định công suất có ích loại không cân bằng: Động cơ cần xác định làm quay rôto của thiết bị, còn thân của thiết bị thì đứng yên,

fc55BBb5ccUqS5R
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status