Đồ án Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép - pdf 11

Download Đồ án Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép miễn phí



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tổng quan về công nghệ hàn trong đóng tàu 2
1.2. Ký hiệu tiêu chuẩn của một số nước về mối hàn 4
1.2.1. Tiêu chuẩn Anh BS.4871 4
1.2.2. Tiêu chuẩn Nhật JIS Z3201 5
1.2.3. Tiêu chuẩn Mỹ ASME, AWS D11 – 92 7
1.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu 8
1.3.1. Lựa chọn phương pháp hàn tự động 8
1.3.2. Nội dung nghiên cứu 9
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀN DƯỚI
LỚP THUỐC
2.1. Lý thuyết cơ bản về công nghệ hàn 10
2.1.1. Sự tạo thành mối hàn 10
2.1.2. Tổ chức kim loại mối hàn 14
2.1.3. Đặc điểm và phân loại hàn 18
2.1.4. Ứng suất và biến dạng khi hàn 21
2.2. Khái niệm chung về hàn tự động dưới lớp thuốc 28
2.2.1. Nguyên lý hàn tự động dưới lớp thuốc 28
2.2.2. Đặc điểm của quá trình hàn hồ quang dưới lớp thuốc 29
2.3. Lựa chọn thiết bị hàn tự động 31
2.3.1. Bộ thiết bị hàn tự động dưới lớp thuốc 31
2.3.2. Trang thiết bị phụ trợ 32
2.4. Vật liệu hàn 32
2.4.1. Nguyên tắc chọn vật liệu hàn hồ quang dưới lớp thuốc 32
2.4.2. Ảnh hưởng của thuốc hàn đến thành phần hóa học của kim loại mối
hàn 33
2.4.3. Thuốc hàn 33
2.4.4. Dây hàn 37
2.5. Hình dạng và kích thước mối hàn 38
2.5.1. Ảnh hưởng của chế độ hàn 38
2.5.2. Ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ 42
2.5.3. Ảnh hưởng của các yếu tố kết cấu 44
2.6. Xác định chế độ hàn 44
2.6.1. Trường hợp hàn giáp mối không có rãnh hàn (hàn từ 2 phía, mỗi
phía hàn một lượt): 44
2.6.2. Trường hợp hàn giáp mối có rãnh hàn (hàn từ 2 phía, mỗi phía
hàn một lượt): 46
2.6.3. Trường hợp hàn giáp mối nhiều lớp, hàn từ 2 phía 47
2.7. Chuẩn bị trước khi hàn 47
2.8. Kỹ thuật hàn 49
2.8.1. Kỹ thuật bắt đầu gây và kết thúc hồ quang 49
2.8.2. Kỹ thuật hàn tự động tấm phẳng 51
2.8.3. Hàn góc 52
2.8.4. Các khuyết tật mối hàn 52
2.9. Một số máy hàn tự động sử dụng trong ngành đóng tàu hiện nay 55
2.10. Giới thiệu quy trình hàn đang áp dụng tại nhà máy đóng tàu Dung Quất 57
Chương 3: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI
LỚP THUỐC
3.1. Cơ sở của việc thiết kế quy trình công nghệ hàn 58
3.2. Cơ sở tính toán các thông số của quy trình hàn 58
3.2.1. Kim loại hàn 58
3.2.2. Tính toán chế độ hàn 59
3.2.3. Dây hàn và thuốc hàn 63
3.3. Thiết kế quy trình công nghệ hàn 66
3.3.1. Xác định chi tiết hàn 66
3.3.2. Vật liệu quy cách của quá trình kiểm tra cơ tính 66
3.3.3. Chuẩn bị trước khi hàn 66
3.3.4. Tiến hành lập quy trình công nghệ hàn 68
3.3.5. Nội dung chi tiết của quy trình 70
3.4. Ứng dụng quy trình và chế tạo một phân đoạn của tàu đang đóng tại nhà
máy tham gia thực 72
3.4.1. Giới thiệu chung về tàu đang đóng 72
3.4.2. Lựa chọn phân đoạn chế tạo 72
3.4.3. Công tác chuẩn bị 73
3.4.4. Quá trình hàn 73
Chương 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.1. Thảo luận kết quả của quy trình hàn 78
4.2. Đề xuất ý kiến 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-858/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Lời Cảm Ơn
Sau hơn 3 tháng thực tập và nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các thầy và mọi người đến nay tui đã hoàn thành nội dung của đề tài tốt nghiệp. Tuy nhiên do thời gian có hạn cộng thêm sự hạn chế về hiểu biết chuyên môn nên trong quá trình làm đề tài tui có gặp một số khó khăn.
Nhưng dưới sự hướng dẫn của thầy giáo: . Đến nay tui đã hoàn thành đề tài với nôi dung: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG TRONG CHẾ TẠO TÀU VỎTHÉP.
Nhân đây tui xin gửi lời Thank đến thầy giáo.
tui xin chân thành Thank cán bộ công nhân viên Công ty TNHH một thành viên CNTT Dung Quất, đặc biệt các anh ở Phòng đào tạo và Phòng KTCN cùng các thầy trong bộ môn đã tạo điều kiện và giúp đỡ tui hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Và tui xin chân thành Thank những người bạn đã giúp đỡ tui trong suốt quá trình thực hiện đề tài
tui xin chân thành cảm ơn!
, ngày10 tháng 11/2007
Sinh viên
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên :
Lớp :
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại:
Tên đề tài : Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép
Ngành cơ khí tàu thủy Mã ngành:
Cán bộ hướng dẫn:
Phần I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép
Phạm vi nghiên cứu: Công nghệ hàn tự động dưới lớp thuốc sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép
Mục tiêu nghiên cứu: Quy trình công nghệ hàn tự động dưới lớp thuốc sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép
Ý nghĩa và phạm vi ứng dụng của đề tài
Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổng quan về công nghệ hàn ứng dụng trong ngành đóng tàu
Ký hiệu tiêu chuẩn của một số nước về mối hàn
Giới hạn nội dung nghiên cứu
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC
Lý thuyết cơ bản về công nghệ hàn
Khái niệm chung về hàn tự động dưới lớp thuốc
Lựa chọn thiết bị hàn tự động
Vật liệu hàn
Hình dạng và kích thước mối hàn
Xác định chế độ hàn
Chuẩn bị trước khi hàn
Kỹ thuật hàn
Một số máy hàn tự động sử dụng trong ngành đóng tàu hiện nay
2.10. Giới thiệu quy trình đang áp dụng tại nhà máy đóng tàu Dung Quất
Chương 3. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC
3.1. Cơ sở của việc thiết kế quy trình công nghệ hàn
3.2. Cơ sở tính toán các thông số của quy trình hàn
3.3.Thiết kế quy trình công nghệ hàn
3.4. Ứng dụng của quy trình vào chế tạo một phân đoạn của tàu tại nhà máy tham gia thực tập
Chương 4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.1. Thảo luận kết quả của quy trình được thiết kế
4.2. Đề xuất ý kiến
DỰ KIẾN THỜI GIAN THỰC HIỆN
Đi thực tế: Công ty CNTT Dung Quất
Kế hoạch hoàn thành
Từ ngày 30/07 đến ngày 30/08: hoàn thành nội dung đề cương
Từ ngày 31/08 đến ngày 30/09: đi thực tế và hoàn thành nội chương 1, 2 ,3
Từ ngày 01/10 đến ngày 01/11: hoàn thành nội dung chương 4
Từ ngày 02/11 đến ngày 10/11: hoàn thành nội dung đề tài
MỤC LỤC
( ( (
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tổng quan về công nghệ hàn trong đóng tàu 2
1.2. Ký hiệu tiêu chuẩn của một số nước về mối hàn 4
1.2.1. Tiêu chuẩn Anh BS.4871 4
1.2.2. Tiêu chuẩn Nhật JIS Z3201 5
1.2.3. Tiêu chuẩn Mỹ ASME, AWS D11 – 92 7
1.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu 8
1.3.1. Lựa chọn phương pháp hàn tự động 8
1.3.2. Nội dung nghiên cứu 9
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP HÀN DƯỚI
LỚP THUỐC
2.1. Lý thuyết cơ bản về công nghệ hàn 10
2.1.1. Sự tạo thành mối hàn 10
2.1.2. Tổ chức kim loại mối hàn 14
2.1.3. Đặc điểm và phân loại hàn 18
2.1.4. Ứng suất và biến dạng khi hàn 21
2.2. Khái niệm chung về hàn tự động dưới lớp thuốc 28
2.2.1. Nguyên lý hàn tự động dưới lớp thuốc 28
2.2.2. Đặc điểm của quá trình hàn hồ quang dưới lớp thuốc 29
2.3. Lựa chọn thiết bị hàn tự động 31
2.3.1. Bộ thiết bị hàn tự động dưới lớp thuốc 31
2.3.2. Trang thiết bị phụ trợ 32
2.4. Vật liệu hàn 32
2.4.1. Nguyên tắc chọn vật liệu hàn hồ quang dưới lớp thuốc 32
2.4.2. Ảnh hưởng của thuốc hàn đến thành phần hóa học của kim loại mối
hàn 33
2.4.3. Thuốc hàn 33
2.4.4. Dây hàn 37
2.5. Hình dạng và kích thước mối hàn 38
2.5.1. Ảnh hưởng của chế độ hàn 38
2.5.2. Ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ 42
2.5.3. Ảnh hưởng của các yếu tố kết cấu 44
2.6. Xác định chế độ hàn 44
2.6.1. Trường hợp hàn giáp mối không có rãnh hàn (hàn từ 2 phía, mỗi
phía hàn một lượt): 44
2.6.2. Trường hợp hàn giáp mối có rãnh hàn (hàn từ 2 phía, mỗi phía
hàn một lượt): 46
2.6.3. Trường hợp hàn giáp mối nhiều lớp, hàn từ 2 phía 47
2.7. Chuẩn bị trước khi hàn 47
2.8. Kỹ thuật hàn 49
2.8.1. Kỹ thuật bắt đầu gây và kết thúc hồ quang 49
2.8.2. Kỹ thuật hàn tự động tấm phẳng 51
2.8.3. Hàn góc 52
2.8.4. Các khuyết tật mối hàn 52
2.9. Một số máy hàn tự động sử dụng trong ngành đóng tàu hiện nay 55
2.10. Giới thiệu quy trình hàn đang áp dụng tại nhà máy đóng tàu Dung Quất 57
Chương 3: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI
LỚP THUỐC
3.1. Cơ sở của việc thiết kế quy trình công nghệ hàn 58
3.2. Cơ sở tính toán các thông số của quy trình hàn 58
3.2.1. Kim loại hàn 58
3.2.2. Tính toán chế độ hàn 59
3.2.3. Dây hàn và thuốc hàn 63
3.3. Thiết kế quy trình công nghệ hàn 66
3.3.1. Xác định chi tiết hàn 66
3.3.2. Vật liệu quy cách của quá trình kiểm tra cơ tính 66
3.3.3. Chuẩn bị trước khi hàn 66
3.3.4. Tiến hành lập quy trình công nghệ hàn 68
3.3.5. Nội dung chi tiết của quy trình 70
3.4. Ứng dụng quy trình và chế tạo một phân đoạn của tàu đang đóng tại nhà
máy tham gia thực 72
3.4.1. Giới thiệu chung về tàu đang đóng 72
3.4.2. Lựa chọn phân đoạn chế tạo 72
3.4.3. Công tác chuẩn bị 73
3.4.4. Quá trình hàn 73
Chương 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.1. Thảo luận kết quả của quy trình hàn 78
4.2. Đề xuất ý kiến 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
LỜI NÓI ĐẦU
Tàu thủy là một công trình kỹ thuật nổi trên nước, nó có thể nổi và di chuyển được trên nước, có kết cấu phức tạp và hoạt động trong môi trường vô cùng khắc nghiệt, chịu sự tác động của nhiều yếu tố như sóng, gió…
Do yêu cầu quan trọng là sao cho ngày càng hạn chế các vụ đắm tàu, đảm bảo an toàn cho người đi tàu, an toàn hàng hóa chuyển chở. Thiết nghĩ cần có nhiều giải pháp mới hiệu quả thiết thực để giải quyết vấn đề này. Ngoài việc thiết kế tàu để đảm bảo thông số hình dáng và chức năng ra thì việc thực hiện lắp ghép các phân, tổng đoạn để đảm bảo độ kín khít, đọ bền chung của con tàu cũng là vấn đề vô cùng quan trọng.
Với mong muốn tìm hiểu và có thể đưa ra một quy trình hàn mà có thể góp phần giải quyết được yêu cầu của thực tế mang lại cho sự hoạt động tốt của con tàu. Được sự cho phép của nhà trường và bộ môn tui đã đi thực hiện đề tài với nội dung :”Nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ hàn tự động sử dụng trong chế tạo tàu vỏ thép”. Đề tài thực hiện gồm các nội dung như sau:
1 : Đặt v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status