Đồ án Nghiên cứu quy trình công nghệ hàn tàu biển có tải trọng 104 nghìn tấn - pdf 11

Download Đồ án Nghiên cứu quy trình công nghệ hàn tàu biển có tải trọng 104 nghìn tấn miễn phí



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.
1.1. Sơ lược lịch sử phát triển công nghệ hàn vỏ tàu 5
1.2. Tầm quan trọng của công nghệ hàn trong ngành công nghiệp đóng
tàu 6
1.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu. 8
1.3.1. Lựa chọn tổng đoạn giữa tàu 8
1.3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu. 8
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Các phương pháp hàn được ứng dụng hàn tàu 104000 Tấn. 9
2.1.1. Hàn hồ quang tay. 9
2.1.2. Hàn điện cực kim loại. 12
2.1.3. Hàn dưới chất trợ dụng. 16
2.2. Những Quy định - Tiêu chuẩn hàn áp dụng cho hàn tàu. 18
2.2.1. Công tác chuẩn bị và gá lắp 18
2.2.2. Hàn đính. 21
2.2.3. Trình tự hàn. 22
2.2.4. Kiểm tra - giám sát. 23
2.2.5. Khuyết tật và cách khắc phục. 26
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN TỔNG ĐOẠN GIỮA TÀU.
3.1. Sơ lược về tàu dầu 104000 Tấn và tổng đoạn giữa tàu. 32
3.1.1. Sơ lược về tàu dầu 104.000 Tấn. 32
3.1.2. Sơ lược về tổng đoạn giữa tàu. .34
3.2. Phân tích quy trình hàn chung. 37
3.2.1. Phân tích quy trình hàn thép thường. .37
3.2.2. Phân tích quy trình hàn thép độ bền cao. .59
3.3. Phân tích quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn. 86
3.3.1. Công tác hàn chung. .86
3.3.2. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn đáy 91
3.3.3. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn hông .93
3.3.4. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn mạn. .95
3.3.5. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn boong .97
3.4. Quy trình công nghệ hàn tổng đoạn 99
3.4.1. Sơ lược quy trình lắp ráp tổng đoạn .99
3.4.2. Công tác hàn trong lắp ráp tổng đoạn .100
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ.
4.1. Thảo luận kết quả 102
4.2 Đề xuất ý kiến. 103
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-861/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Lời Cảm Ơn
Sau hơn ba tháng thực tập và nghiên cứu với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, cán bộ công nhân viên Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Dung Quất và các bạn đến nay tui đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 tấn”. Trong quá trình thực hiện đề tài tui gặp một số khó khăn do có sự hạn chế về kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế cộng với thời gian thực hiện đề tài có hạn. Nhưng với sự hướng dẫn tận tâm của thầy giáo tui đã hoàn thành được đề tài.
tui xin chân thành Thank thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
tui xin chân thành Thank Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nha Trang, Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy cùng quý thầy cô giáo bộ môn đã hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài.
tui xin gửi lời Thank chân thành đến cán bộ công nhân viên Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Dung Quất, đặc biệt là phòng Kỹ Thuật Công Nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi để tui hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp và thực hiện đề tài.
Và tui xin chân thành Thank những người bạn đã động viên, giúp đỡ tui trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
tui xin chân thành cảm ơn!
Nha trang, ngày 21 tháng 11 năm 2007.
Sinh viên:
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.
1.1. Sơ lược lịch sử phát triển công nghệ hàn vỏ tàu 5
1.2. Tầm quan trọng của công nghệ hàn trong ngành công nghiệp đóng
tàu 6
1.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu. 8
1.3.1. Lựa chọn tổng đoạn giữa tàu 8
1.3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu. 8
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Các phương pháp hàn được ứng dụng hàn tàu 104000 Tấn. 9
2.1.1. Hàn hồ quang tay. 9
2.1.2. Hàn điện cực kim loại. 12
2.1.3. Hàn dưới chất trợ dụng. 16
2.2. Những Quy định - Tiêu chuẩn hàn áp dụng cho hàn tàu. 18
2.2.1. Công tác chuẩn bị và gá lắp 18
2.2.2. Hàn đính. 21
2.2.3. Trình tự hàn. 22
2.2.4. Kiểm tra - giám sát. 23
2.2.5. Khuyết tật và cách khắc phục. 26
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN TỔNG ĐOẠN GIỮA TÀU. 3.1. Sơ lược về tàu dầu 104000 Tấn và tổng đoạn giữa tàu. 32 3.1.1. Sơ lược về tàu dầu 104.000 Tấn. 32 3.1.2. Sơ lược về tổng đoạn giữa tàu. .34
3.2. Phân tích quy trình hàn chung. 37 3.2.1. Phân tích quy trình hàn thép thường. .37 3.2.2. Phân tích quy trình hàn thép độ bền cao... .59
3.3. Phân tích quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn. 86
3.3.1. Công tác hàn chung. .86 3.3.2. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn đáy 91
3.3.3. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn hông .93 3.3.4. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn mạn. .95 3.3.5. Quy trình công nghệ hàn - chế tạo phân đoạn boong .97
3.4. Quy trình công nghệ hàn tổng đoạn 99
3.4.1. Sơ lược quy trình lắp ráp tổng đoạn .99 3.4.2. Công tác hàn trong lắp ráp tổng đoạn .100
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ. 4.1. Thảo luận kết quả 102 4.2 Đề xuất ý kiến. 103
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam với bờ biển dài hơn 3200 km, việc vận chuyển hàng hóa đường thủy bằng các tàu cỡ lớn chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất nước. Tàu thủy là một công trình kỹ thuật nổi đặc biệt, có kết cấu bao gồm: tôn bao là các tấm mỏng bằng kim loại hay phi kim loại liên kết với khung giàn bằng các mối hàn.
Tàu thủy hoạt động trong môi trường với nhiều tải trọng tác động rất phức tạp. Vì vậy ngoài việc thiết kế tàu để đảm bảo các thông số hình dáng ra thì việc chế tạo, lắp ghép các phân, tổng đoạn để đảm bảo độ kín khít, bền chung của con tàu cũng là vấn đề vô cùng quan trọng. Do đó, việc lựa chọn, ứng dụng công nghệ hàn trong đóng tàu là rất quan trọng.
Với mong muốn tìm hiểu để phân tích những quy trình, công nghệ hàn được sử dụng trong các nhà máy đóng tàu, từ đó làm cơ sở giúp sinh viên có thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận, tìm hiểu công nghệ hàn tại các nhà máy đóng tàu . Được sự đồng ý của nhà trường và bộ môn, tui đã thực hiện đề tài với nội dung: ”Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 Tấn”. Đề tài thực hiện gồm 4 chương với nội dung như sau:
Chương 1 : Đặt vấn đề.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Chương 3: Phân tích quy trình công nghệ hàn tàu dầu 104000 Tấn.
Chương 4: Thảo luận kết quả.
Do thời gian tìm hiểu cùng với kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, chắc chắn đề tài còn rất nhiều thiếu sót. tui rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý thầy và các bạn!
Nha Trang, ngày 19 tháng 11 năm 2007.
Sinh viên thực hiện:
CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HÀN VỎ TÀU .
Lịch sử phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu gắn liền với lịch sử phát triển của công nghệ hàn. Năm 1802, nhà bác học Nga Pê-tơ-rốp đã tìm ra hiện tượng hồ quang điện và chỉ rõ khả năng sử dụng nhiệt năng của nó để làm nóng chảy kim loại, mở ra thời kỳ hàn hồ quang tay trong ngành công nghiệp đóng tàu.
Năm 1888, Sla-vi-a-nốp đã áp dụng điện cực nóng chảy-cực điện kim loại vào hồ quang điện, đến năm 1907, kỹ sư Thuỵ Điển Ken-Be đã phát hiện ra phương pháp ổn định quá trình phóng hồ quang và bảo vệ vùng hàn khỏi tác động của không khí xung quanh bằng cách lắp lên điện cực kim loại một lớp vỏ thuốc. Việc ứng dụng que hàn bọc thuốc bảo đảm chất lượng của mối hàn trong ngành công nghiệp đóng tàu lúc bấy giờ.
Thời kỳ phát triển cao của công nghệ hàn trong ngành công nghiệp đóng tàu đã được mở ra vào những năm cuối ba mươi và đầu bốn mươi sau những công trình nỗi tiếng của viện sĩ E.O.Pa-tôn về hàn dưới thuốc. Phương pháp hàn bán tự động và sau đó hàn tự động dưới lớp thuốc ra đời, sau đó nó được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp đóng tàu, đó là thành tựu vô cùng to lớn của kỹ thuật hàn hiện đại. Cho đến nay, hàn dưới thuốc vẫn là phương pháp cơ khí hoá cơ bản trong kỹ thuật hàn trong ngành công nghiệp đóng tàu với những ưu điểm vượt trội về hiệu suất và chất lượng của mối hàn.
Từ những năm cuối bốn mươi, các phương pháp hàn trong khí bảo vệ được nghiên cứu và đưa vào sản xuất. Hàn trong khí bảo vệ làm tăng vọt chất lượng mối hàn và hiện nay là một trong những phương pháp hàn được sử dụng rộng rãi nhất tại các nhà máy đóng tàu với những ưu điểm về chất lượng mối hàn và đặc biệt là khả năng sử dụng dễ dàng ở nhiều tư thế hàn khác nhau.
Hàn xỉ điện là một phát minh nỗi tiếng nữa của tập thể Viện hàn điện B.O Pa-tô (Ki-ép Liên Xô). Qúa trình hàn điện xỉ được các nhà bác học Xô Viết phát hiện năm 1949, nghiên cứu và đưa vào sản xuất trong ngành công nghiệp đóng tàu từ những năm năm mươi để chế tạo các thiết bị nặng trên tàu như lò hơi, tua bin, máy tời…
Các phương pháp hàn ngày càng được nghiên cứu và cải tiến để nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lượng mối hàn cũng như nâng cao khả năng tự động hóa. Hiện nay, có hơn 120 phương pháp hàn khác...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status