Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Lactobacillus sporogenes - pdf 11

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
. 1 1.1. Đặt vấn đề
. 1 1.2. Mục đích
. 1 1.3. Yêu cầu
. 1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2
2.1. Tổng quan về probiotic . 2
2.1.1. Định nghĩa về probiotic . 2
2.1.2. Các chức năng sinh học của probiotic . 2
2.1.2.1. Tăng khả năng tiêu hóa nhờ hệ thống enzyme . 2
2.1.2.2. Tổng hợp vitamin K và nhóm B . 2
2.1.2.3. Giúp ổn định hệ vi sinh vật đywờng ruột . 3
2.1.2.4. Trung hòa độc tố và phân hủy một số độc chất . 3
2.1.2.5. Kích thích hệ thống miễn dịch . 4
2.1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng probiotic trong chăn nuôi . 4
2.1.3.1. Trong nước . 4
2.1.3.2. Thế giới . 5
2.2. Tổng quan về Lactobacillus sporogenes . 5
2.2.1. Lịch sử phát hiện . 5
2.2.2. Đặc điểm phân loại . 5
2.2.3. Đặc điểm phân bố . 6
2.2.4. Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa . 6
2.2.4.1. Tế bào sinh dưỡng . 6
2.2.4.2. Bào tử . 8
2.2.5. Những đặc điểm, chức năng sinh học tương đồng giữa L. sporogenes và các vi khuẩn Lactobacillus khác . 9
2.2.5.1. Những đặc điểm trao đổi chất . 10
2.2.5.2. Lợi ích trong dinh dƣỡng và trị liệu . 13
2.2.6. Các đặc tính giúp L. sporogenes vượt trội hơn các vi khuẩn Lactobacillus khác trong ứng dụng làm probiotic . 15
2.2.7. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng L. sporogenes . 18

3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM............................................................19
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI...............................................19
3.1.1. Thời gian .......................................................................................................19
3.1.2. Địa điểm ........................................................................................................19
3.2. Vật liệu nghiên cứu...................................................................................................19
3.2.1. Mẫu khảo sát .................................................................................................19
3.2.2 Môi trƣờng .....................................................................................................19
3.2.3. Hóa chất.........................................................................................................19
3.2.4. Thiết bị – công cụ .........................................................................................19
3.3. Nội dung đề tài .........................................................................................................19
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................20
3.4.1. Tổng quan các bƣớc thực hiện đề tài ............................................................20
3.4.2. Phân lập vi khuẩn ..........................................................................................20
3.4.2.1 Quan sát hình thái khuẩn lạc và tế bào ..................................................21
3.4.2.2. Khảo sát các phản ứng sinh hóa ...........................................................22
3.4.3.Khả năng sinh acid lactic ................................................................................22
3.4.3.1. Định tính ............................................................................................22
3.4.3.2. Định lƣợng .........................................................................................23
7
3.4.4 Khảo sát khả năng hình thành bào tử.................................................................................. 24
3.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu .....................................................................................27
4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..........................................................................................28
4.1. Phân lập vi khuẩn Lactobacillus sporogenes...........................................................28
4.1.1. Bố trí thí nghiệm ...........................................................................................28
4.1.2. Đặc điểm hình thái của L. sporogenes .....................................................28
4.1.2.1. Quan sát khuẩn lạc .........................................................................28
4.1.2.2. Quan sát hình thái tế bào................................................................29
4.1.2.3. Quan sát hình thái bào tử................................................................29
4.1.3. Đặc điểm sinh hóa của L. sporogenes ......................................................29
4.2. Khả năng sinh acid lactic .........................................................................................31
4.2.1. Định tính .......................................................................................................31
4.2.2. Định lƣợng.................................................................................................32
4.3. Khảo sát khả năng hình thành bào tử......................................................................... 34
5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...............................................................................................36
5.1. Kết luận.....................................................................................................................36
5.2. Đề nghị .....................................................................................................................36
6: TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................37
PHỤ LỤC
11
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngành chăn nuôi Việt Nam hiện nay đang có những chuyển biến mới. Số lƣợng bầy
đàn ngày càng tăng và tình hình bệnh trong chăn nuôi ngày càng có nhiều diễn biến phức
tạp. Vì thế yêu cầu kiểm soát mầm bệnh đảm bảo sức khỏe cho thú nuôi là yêu cầu cấp
thiết. Bên cạnh đó, nhà chăn nuôi còn nhắm tới hiệu quả kinh tế tối đa trong sản xuất với
những chi phí tối thiểu. Đó cũng là mục tiêu của các nhà khoa học nhằm ứng dụng thành
quả nghiên cứu khoa học trong chăn nuôi.
Hiện nay, bệnh đƣờng tiêu hóa đã và đang gây nhiều tổn thất về mặt kinh tế cho các
nhà chăn nuôi. Việc sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh này đang dần hạn chế do những
tác dụng phụ. Liệu pháp thay thế cho kháng sinh là sử dụng probiotic (chế phẩm sinh học)
ngày càng đƣợc chú trọng. Probiotic là một hỗn hợp các vi khuẩn sống có lợi hay các
enzyme của chúng. Chúng có tác dụng ức chế các vi sinh vật gây bệnh, làm cân bằng lại
hệ vi sinh vật đƣờng ruột, tổng hợp vitamin B, thúc đẩy sự tăng trƣởng của thú nuôi.
Trong hỗn hợp probiotic, mỗi vi khuẩn có một đặc tính có lợi riêng. Trong đó, nhóm vi
khuẩn Lactobacillus mà đặc biệt là Lactobacillus sporogenes với khả năng tạo bào tử sẽ
cho phép kéo dài thời gian bảo quản và tế bào sinh dƣỡng sau khi phục hồi vẫn có hoạt
tính ổn định. Nhờ vậy mà L. sporogenes ngày càng đƣợc ứng dụng nhiều trong sản xuất
chế phẩm sinh học.
1.2. Mục đích
Tìm hiểu một số đặc điểm của vi khuẩn Lactobacillus sporogenes nhằm ứng dụng để
sản xuất chế phẩm vi sinh (probiotic).
1.3. Yêu cầu
Phân lập các chủng L. sporogenes từ các sản phẩm chế phẩm sinh học có sẵn.
Đánh giá khả năng hình thành bào tử trong điều kiện nhiệt độ và môi trƣờng nuôi cấy
thay đổi.
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3. Tổng quan về probiotic
2.3.1.Định nghĩa về probiotic
Thuật ngữ probiotic lần đầu tiên đƣợc đƣa ra bởi Lilly và Stillwell vào năm 1965 để mô
tả những yếu tố kích thích sinh trƣởng do vi sinh vật tạo ra [4]. Những nghiên cứu tiếp theo
giúp hoàn thiện dần định nghĩa về probiotic. Cho đến nay, theo Havenaar (1992) thuật ngữ
probiotic đƣợc hiểu là một loại hay hỗn hợp các vi sinh vật sống ảnh hƣởng có lợi đối với
động vật và ngƣời bằng cách cải thiện những tính chất của hệ vi sinh vật có sẵn trong đƣờng
ruột vật chủ [4]. Những vi sinh vật đƣợc sử dụng làm probiotic là những vi sinh vật sống
trong tự nhiên bao gồm vi khuẩn, nấm mốc và nấm men [2].
2.3.2.Các chức năng sinh học của probiotic
2.3.2.1. Tăng khả năng tiêu hóa nhờ hệ thống enzyme
Vi sinh vật đƣờng ruột có lợi của động vật nuôi có một vai trò quan trọng trong sự
tiêu hóa và hấp thu thức ăn của vật chủ. Chúng tham gia vào quá trình tiêu hóa các chất
dinh dƣỡng trong khẩu phần nhƣ: carbonhydrate, protein, lipid…thành những chất dễ
hấp thu hơn nhờ hệ thống enzyme của chúng nhƣ: amylase, protease, cellulase… Nhóm
này gồm những vi khuẩn: Bacillus subtilis, Ruminococcus, Cellulomonas,
Saccaromyces cerevisiae, Aspergillus oryzae, Lactobacillus,…
Theo một số nghiên cứu của Nahashon, việc bổ sung Lactobacillus vào trong khẩu
phần bắp, lúa mạch, đậu nành đã kích thích thèm ăn và tăng tích lũy mỡ, N, Ca, P, Cu
và Mn cho gà đẻ [2].
Ngoài ra, việc bổ dung chế phẩm Saccharomyces boulardii vào khẩu phần gà thịt
làm giảm hệ số chuyển đổi thức ăn trên 1 kg tăng trọng, ảnh hƣởng phần nào lên sức đề
kháng, làm giảm tỉ lệ chết, tăng hiệu quả sản xuất.
2.3.2.2. Tổng hợp vitamin K và nhóm B
Hệ vi sinh vật có khả năng tổng hợp vitamin nhóm B nhƣ B1, B2, B6, B12 và
vitamin K ở manh tràng và đại tràng.

TMr523O3Xxd9k9o
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status