Phân tích chuỗi giá trị cá tra tại tỉnh An Giang - pdf 11

Download Đề tài Phân tích chuỗi giá trị cá tra tại tỉnh An Giang miễn phí



MỤC LỤC
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Bảng tóm tăt quá trình học tập công tác và hoạt động Khoa học Kỹ thuật . v
Lời Thank . vi
Tóm lược vii
Abstract viii
Mục lục ix
Danh sách bảng xii
Danh sách sơ đồ . xiii
Những từ viết tắt . xiv
Chương 1 MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề . 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1
1.2.1. Mục tiêu chung . 1
1.2.2. Các mục tiêu cụ thể . 1
1.3. Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu . 2
1.4. Nội dung nghiên cứu 2
1.4.1. Xác định thực trạng hoạt động sản xuất, mua bán và tiêu dùng của
các tác nhân chính trong chuỗi ngành hàng cá tra ở tỉnh An Giang. 2
1.4.2. Phân tích chuỗi giá trị 3
1.4.3 Phân tích SWOT 3
1.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi . 3
1.5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu . 3
1.6. Kết quả mong đợi . 3
1.7. Đối tượng thụ hưởng . 4
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 5
2.1.Tổng quan về sản xuất, chế biến, tiêu thụ thủy sản ở Việt Nam . 5
2.2.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu – Thực trạng Sản xuất, Chế biến, Tiêu
thụ thủy sản tỉnh An Giang. 9
2.2.1. Đặc điểm Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội tỉnh An Giang. 9
2.2.2. Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ thủy sản ở tỉnh An Giang. 10
2.2.3. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển ĐBSCL và tỉnh An
Giang nói riêng. 20
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1. Phương pháp luận về Phân tích Chuỗi giá trị trong tiếp cận nghiên cứu 22
3.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị . 22
3.1.2. Phân tích chuỗi giá trị 25
3.1.3. Chiến lược nâng cấp chuỗi 26
3.2. Tiến trình nghiên cứu . 27
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
x
3.3. Phương pháp nghiên cứu . 27
3.3.1. Địa bàn nghiên cứu 27
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu . 27
3.3.3. Phương pháp phân tích . 28
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 29
4.1 Hoạt động Sản xuất, Mua bán và Tiêu dùng của các tác nhân chính trong
chuỗi cá tra ở An Giang . 29
4.1.1 Trại cá giống . 29
4.1.1.1 Lao động . 29
4.1.1.2 Hoạt động mua cá bột . 30
4.1.1.3 Hoạt động bán cá giống . 31
4.1.1.4 Thuận lợi, khó khăn và giải pháp của trại giống cá 32
4.1.1.5 Tiên đoán/mong đợi sự phát triển ngành cá và mở rộng hoạt
động kinh doanh trong tương lai 33
4.1.2 Nông dân nuôi cá tra. 33
4.1.2.1 Lao động tham gia nuôi cá. 34
4.1.2.2 Họat động nuôi cá năm 2007. 35
4.1.2.3 Hoạt động bán của nông dân. 37
4.1.2.4 Thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong khâu nuôi cá . 39
4.1.2.5 Tiên đoán/mong đợi về sự phát triển ngành hàng cá trong
tương lai . 40
4.1.3 Thương lái . 40
4.1.3.1 Lao động tham gia hoạt động mua bán . 41
4.1.3.2 Hoạt động mua 41
4.1.3.3 Hoạt động bán cá . 43
4.1.3.4 Những thuận lợi, khó khăn , biện pháp giải quyết trong hoạt
động mua bán cá . 43
4.1.3.5 Định hướng kinh doanh và tiên đoán sự phát triển ngành hàng
cá tra . 44
4.1.4 Công ty chế biến 44
4.1.4.1 Tình hình lao động trong công ty chế biến . 44
4.1.4.2 Hoạt động mua bán . 45
4.1.4.3 Mở rộng thị trường . 45
4.1.5 Người tiêu dùng . 45
4.1.5.1 Chi tiêu của gia đình. 46
4.1.5.2 Mức tiêu thụ cá của người tiêu dùng . 46
4.1.5.3 Những nhân tố ảnh hưởng khi lựa chọn cá . 47
4.1.5.4 Nhu cầu, mong đợi và đề xuất của người tiêu dùng về thị
trường cá 49
4.1.6 Người hỗ trợ/thúc đẩy chuỗi . 50
4.1.6.1 Hỗ trợ/thúc đẩy trong khâu nuôi cá . 50
4.1.6.2 Các chính sách và tạo điều kiện thuận lợi cho người nuôi cá 51
4.1.6.3 Đánh giá xu hướng thị trường cá 52
4.1.6.4 Thuận lợi, khó khăn và giải pháp của việc hỗ trợ người nuôi cá 52
4.1.6.5 Tiên đoán về sự phát triển kinh doanh cá tra ở địa phương . 52
4.2. Phân tích chuỗi giá trị cá tra . 53
4.2.1 Bản đồ chuỗi giá trị cá hiện tại. 53
4.2.2 Mô tả chuỗi 53
4.2.3 Kênh thị trường chuỗi 55
4.2.4 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị cá tra . 56
4.2.4.1 Giá trị gia tăng 56
4.2.4.2 Giá trị gia tăng thuần của chuỗi . 59
4.3 Phân tích SWOT 62
4.3.1 Điểm mạnh . 63
4.3.2 Cơ hội . 63
4.3.3 Những điểm yếu 64
4.3.4 Những thách thức . 65
4.4 Chiến lược nâng cấp chuỗi . 69
4.4.1 Xác định tầm nhìn . 69
4.4.2 Chọn chiến lược nâng cấp. 69
4.4.3 Các giải pháp hành động thực hiện nâng cấp chuỗi. 70
4.4.3.1 Khâu sản xuất giống 70
4.4.3.2 Qui hoạch vùng nuôi an toàn . 71
4.4.3.3 Nhà máy chế biến cá xuất khẩu . 72
4.4.3.4 Tổ chức các Liên hiệp sản xuất cá sạch, ATVSTP . 72
4.4.3.5 Tổ chức nhóm liên kết trong cộng đồng các DNCB cá XK 74
4.4.3.6 Tài chính . 74
4.4.3.7 Thị trường 74
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 75
5.1 Kết luận 75
5.2 Đề nghị. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78


ung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
TÓM LƯỢC
Cá tra là một trong những loài cá nuôi quan trọng ở An Giang được sản xuất, tiêu
dùng nội địa và chế biến xuất khẩu. Thời gian qua phát triển nhanh nhưng đang vấp
phải những khó khăn, thách thức việc phát triển ngành hàng này có dấu hiệu thiếu bền
vững. Đề tài nghiên cứu nhằm: Phân tích xác định lợi ích các tác nhân tham gia thị
trường và đề xuất những giải pháp, chiến lược nâng cấp chuỗi để phát triển bền vững
ngành hàng cá tra tỉnh An Giang. Địa bàn nghiên cứu ở huyện Châu Phú và Châu
Thành tỉnh An Giang với số mẫu phỏng vấn trực tiếp 130 đáp viên các tác nhân trong
chuỗi bao gồm trại cá giống 10, nông dân nuôi cá 30, thương lái 9, công ty chế biến 2,
người tiêu dùng 71 và nhà hỗ trợ và thúc đẩy chuỗi 8.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
1 Hiên tại trong toàn chuỗi thì người sản xuất cá giống và người nuôi cá còn đối
mặt với rất nhiều rủi ro, thua lỗ.
2 Lợi nhuận và thu nhập chuỗi phân bố chưa hợp lý giữa các tác nhân trong
chuỗi, chủ yếu tập trung cho các công ty chế biến.
3 An Giang có được lợi thế về tài nguyên thiên nhiên (sông ngòi, đồng bằng...),
về con người, chi phí sản xuất thấp nhất ĐBSCL, tiềm năng phát triển ngành
hàng cá tra còn rất lớn. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường, sự cạnh
tranh quyết liệt về thương hiệu, thị trường tiêu thụ và luật lệ buôn bán của các
nước vẫn còn phức tạp, đó là những thách thức không nhỏ.
4 Để phát triển bền vững và tăng lợi nhuận chuỗi cũng như tăng sức cạnh tranh
sản phẩm cá tra trên thị trường, cần có chiến lược nâng cấp chuỗi “Chiến lược
giảm chi phí và cải tiến chất lượng”.
Pangasius is one of key fish species cultured in An Giang for both domestic and
export markets. In the recent years, pangasius areas and production have increased
rapidly leading to risks and unsustainability. This research on “Pangasius value chain
analysis in An Giang province” aims to analyse cost and benefit of each chain actor as
well as to recommend upgrading strategy of pangasius product toward sustainable
development in An Giang province. Research sites are Chau Phu and Chau Thanh
districts of An Giang with sample size 130 including 10 hatchery and nursery farms,
30 grow out farms, 9 collectors, 2 processing companies, 8 facilitators and 71
consumers.
Research results show that:
1 Fingerling providers and grow out farmers facing the most risks and are the
most vulnerable actors in the chain
2 Profit and income are unreasonably distributed among actors of the chain and
are concentrated on processing company
3 An Giang has advantages in terms of natural conditions for pangasius
aquaculture, human resource, and lower production cost as well as pangasius
development potential. The challenges, however, in terms of environmental
pollution, internal competition, market requirements for product quality,
technical barriers are still potential problems
4 It is recommended that an upgrading strategy of “cost reduction and quality
improvement” of pangasius product for increasing chain added value,
competitive advantage and sustainable development are necessary.



Sq597oh4A17yhfp
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status