Xử lý Ô nhiễm kim loại nặng - pdf 11

Download Đồ án Ô nhiễm kim loại nặng miễn phí



MỤC LỤC.
Lời cảm ơn. 5
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG. 6
I.1.Đại cương về các kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng đến môi trường. 6
I.2. Ô nhiễm kim loại nặng và hậu quả của chúng . 8
I.3. Nhiễm độc Chì một hiểm hoạ môi trường. 9
I.4. Asen trong nước uống. 13
I.5. Cadimi một kim loại độc hại hiện đại. 15
I.6. Thiếc và sự ô nhiễm của nó. 17
I.6.1. Động vật có vú ở biển và sự ô nhiễm toàn cầu do thiếc. 18
I.6.2. Các hợp chất cơ thiếc trong cá ở Nhật Bản và trong vịnh Aercachon. 20
I.7. Ô nhiễm thuỷ ngân trong môi trường. 21
CHƯƠNG II. MÔI TRƯỜNG NƯỚC HÀ NỘI VÀ NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG. 25
II.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên của thành phố Hà Nội. 25
II.1.1.Đặc điểm điạ lý tự nhiên. 25
II.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. 26
II.2. Đặc điểm nước mặt của thành phố Hà Nội. 26
II.2.1. Hệ thống sông. 26
II.2.2. Hệ thống hồ ao. 27
II.2.3. Hệ thống mương. 29
II.3. Đặc điểm nước ngầm khu vực Hà Nội. 30
II.3.1. Tầng chứa nước Holoxen ( QIV). 31
II.3.2.Tầng cách trầm tích Pleistoxen ( QIII). 32
II.3.3. Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistoxen giữa trên (QII-III). 32
II.4.Nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường nước Hà Nội . 33
CHƯƠNG III. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC. 36
III.1. Tổng quan các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước. 36
III.2. Phương pháp kết tủa hoá học. 36
III.3. Phương pháp trao đổi Ion. 37
III.4. Phương pháp điện hoá. 38
III.5. Phương pháp oxy hoá- khử. 38
III.6. Xử lý nước thải có chứa kim loại nặng bằng phương pháp tạo Pherit. 39
III.6. Vấn đề xử lý kim loại nặng trong nước thải tại Việt nam. 41
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KIM LOẠI NẶNG. 43
IV.1. Tổng quan các phương pháp phân tích kim loại. 43
IV.2. Xử lý mẫu để xác định hàm lượng kim loại nặng. 43
IV.2.1. Giới thiệu. 43
IV.2.2. Lọc. 44
IV.2.3. Xử lý mẫu xác định kim loại có thể tan trong axit. 44
IV.2.4. Xử lý mẫu để xác định tổng số kim loại nặng . 44
IV.2.5. Phân huỷ mẫu bằng HNO3. 45
IV.2.6. Phân huỷ mẫu bằng HNO3 và HCl. 46
IV.2.7. Phân huỷ mẫu bằng hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4. 46
IV.2.8. Phân huỷ mẫu bằng hỗn hợp axit HNO3 và HClO4. 47
IV.2.9. Phân huỷ mẫu bằng hỗn hợp axit HClO4, HNO3 và HF. 48
IV.2.10. Phân huỷ mẫu bằng phương pháp khô ( tro hoá ) 48
IV.2.11. Phân huỷ mẫu bằng thiết bị vi sóng. 49
IV.3. Phương pháp quang phổ phát xạ nguồn Plasma ghép nối cảm ứng ( ICP-AES). 49
IV.3.1. Giới thiệu phương pháp. 49
IV.3.2. Các loại nhiễu. 50
IV.3.3. Áp dụng phương pháp ICP-AES xác định kim loại nặng trong mẫu nước. 51
IV.4. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lượng kim loại nặng. 54
IV.4.1. Giới thiệu. 54
IV.4.2. Xác định kim loại bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (Flame AAS). 54
IV.4.3. Phương pháp AAS dùng ngọn lửa Acetylen-không khí nén(Ac-Air) làm nguồn nguyên tử hoá. 56
IV.4.4. Phương pháp chiết trước khi đo quang phổ dùng ngọn lửa không khí nén – Acetylen. 57
IV.5. Phương pháp cực phổ xác định hàm lượng kim loại nặng trong nước. 58
IV.5.1. Đặc điểm chung. 58
IV.5.2. Cơ sở lý thuyết. 58
IV.5.3. Các phương pháp phân tích Von-Ampe. 63
CHƯƠNG V. QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ. 66
V.1. Các địa điểm lấy mẫu. 66
V.2. Lựa chọn phương pháp phân tích. 69
V.3. Kết quả phân tích kim loại nặng trong nguồn nước mặt Hà Nội. 69
V.3.1. Kết quả phân tích As trong các mẫu nước mặt. 69
V.3.2. Kết quả phân tích tổng Cr, Zn trong các mẫu nước mặt. 71
V.3.3. Kết quả phân tích Pb trong các mẫu nước mặt. 73
V.3.4. Kết quả phân tích Cd trong các mẫu nước mặt. 74
V.3.5. Kết quả phân tích Fe, Mn trong các mẫu nước mặt. 75
V.3.6. Một số kết luận từ kết quả phân tích ở trên. 76
V.4. Kết quả phân tích kim loại nặng trong nước ngầm Hà Nội. 76
Phụ lục. 78
Tài liệu tham khảo. 81
Chương I. tổng quan về ô nhiễm kim loại nặng.
I.1.Đại cương về các kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng đến môi trường.
Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5 g/cm3. Chóng có thể tồn tại trong khí quyển (dạng hơi), thuỷ quyển( các muối hoà tan), địa quyển( dạng rắn không tan, khoáng, quặng...) và sinh quyển ( trong cơ thể con người, động thực vật). Còng nh­ nhiều nguyên tố khác, các kim loại nặng có thể cần thiết cho sinh vật cây trồng hay động vật, hay không cần thiết. Những kim loại cần thiết cho sinh vật nhưng chỉ có nghĩa “ cần thiết “ ở một hàm lượng nhất định nào đó, nếu Ýt hơn hay nhiều hơn thì lại gây tác động ngược lại. Những kim loại không cần thiết, khi vào cơ thể sinh vật ngay cả ở dạng vết ( rất Ýt) cũng có thể gây tác động độc hại. Với quá trình trao đổi chất, những kim loại này thường được xếp loại độc. Ví dô nh­ niken, đối với thực vật thì niken không cần thiết và là chất độc, nhưng đối với động vật, niken lại rất cần thiết ở hàm lượng thấp.
Với những kim loại cần thiết đối với sinh vật cần lưu ý về hàm lượng của chúng trong sinh vật. Nếu Ýt quá sẽ gây ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất, nếu nhiều quá sẽ gây độc. Như vậy sẽ tồn tại một khoảng hàm lượng tối ưu của kim loại, và chỉ có giá trị ở đúng sinh vật hay một cơ quan của sinh vật mà nó có tác dụng, ở giá trị này sẽ có tác động tích cực lên sự phát triển hay sản phẩm của quá trình trao đổi chất. Kim loại nặng trong môi trường thường không bị phân huỷ sinh học mà tích tụ trong sinh vật, tham gia chuyển hoá sinh học tạo thành các hợp chất độc hại hay Ýt độc hại hơn. Chúng cũng có thể tích tụ trong hệ thống phi sinh học( không khí, đất nước, trầm tích) và được chuyển hoá nhờ sự biến đổi của các yếu tố vật lý và hoá học như nhiệt độ áp suất dòng chảy, oxy,nước... Nhiều hoạt động nhân tạo cũng tham gia vào quá trình biến đổi các kim loại nặng và là nguyên nhân gây ảnh hưởng tới vòng tuần hoàn vật chất hoá địa, sinh học của nhiều loại.
Mức độ ảnh hưởng của các hoạt động nhân tạo của các vòng tuần hoàn kim loại có thể định tính qua một số hệ số khác nhau. Bên cạnh các hệ số kỷ thuật, còn có một số yếu tố sau:
• Hệ sè lan truyền IF( Interference factor) toàn cầu là tỷ lệ giữa lượng vật chất do nhân tạo của một kim loại đi vào khí quyển và lượng vật chất trong tự nhiên của kim loại đó.
• Hệ số tích tụ địa chất Igeo là logarit của tỷ lệ nồng độ nguyên tố trong trầm tích của sông và trong cơ thể sống:


rPAR4v5eglw48C2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status