Nghiên cứu về cộng đồng dân cư có ít đại diện trong các Chi hội Nghề cá ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam - pdf 11

Download Đề tài Nghiên cứu về cộng đồng dân cư có ít thay mặt trong các Chi hội Nghề cá ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam miễn phí



Bảng nội dung
LỜI CẢM ƠN . 3 
Danh mục từviết tắt . 6 
Danh sách Bảng . 6 
Danh sách Hình . 6 
1. Tóm lược . 7 
1.1 Đặt vấn đề. 7 
1.2 Những ghi nhận cơbản . 7 
1.3 Các đềxuất chính . 8 
2. Giới thiệu . 9 
2.1 Thông tin chung về đầm phá Tam Giang – Cầu Hai . 9 
2.2 Cơsởlý luận . 10 
2.3 Phạm vi Nghiên cứu. 11 
2.4 Mục tiêu của nghiên cứu . 11 
2.5 Phương pháp . 12 
3. Kết quả/Ghi nhận . 13 
3.1 Thiếu thông tin giữa các thôn và ý thức người dân vẫn còn thấp . 14 
3.2 Động lực tác động đến sựtham gia của hội viên còn thấp, đặc biệt là từcác BCH . 14 
3.3 Vai trò tích cực của Hội phụnữ. 15 
3.4 Tổng quan ngắn gọn vềcác kết quảbáo cáo ởbốn xã đến làm việc . 15 
3.4.1. Vinh Hiền . 15 
3.4.2 Lộc Điền . 16 
3.4.3 Hải Dương . 17 
3.4.4 Lộc Trì . 18 
4. Phân tích các xã mà đoàn đến làm việc . 19 
4.1 Xã Vinh Hiền . 19 
4.1.1 Ý thức vềvai trò của CHNC . 19 
4.1.2 Ý thức tham gia CHNC của người ngoài hội . 20 
4.1.3 Mong muốn của người ngoài hội tham gia CHNC . 20 
4.1.4 Tính khảthi tham gia các CHNC của người ngoài hội . 20 
4.1.5 Dân vạn đò . 21 
4.1.6 Ngưdân khai thác biển . 21 
4.1.7 Thông tin liên lạc và luồng thông tin giữa mọi người . 21 
4.1.8 Ý thức vềgiao quyền khai thác thủy sản . 21 
4.1.9 Các lý do người dân không tích cực tham gia hoạt động của CHNC . 22 
4.1.10 Các xung đột hiện tại giữa hội viên và người ngoài hội . 22 
4.2 Xã Lộc Điền . 23 
4.2.1 Thôn Trung Chánh . 23 
4.2.2 Thôn Miêu Nha . 24 
4.2.3 Ngưdân vạn đò . 25 
4.2.4 Giao tiếp và luồng thông tin giữa mọi người . 25 
4.2.5 Ý thức vềgiao quyền khai thác thủy sản . 26 
4.2.6 Tiếp nhận vềxung đột sau khi giao quyền khai thác thủy sản . 26 
4.2.7 Xung đột giữa hội viên và người ngoài hội . 26 
4.3 Xã Hải Dương . 26 
4.3.1 Giao tiếp và luồng thông tin giữa mọi người . 27 
4.3.2 Ý thức vềgiao quyền khai thác thủy sản . 27 
4.3.3 Xung đột hiện tại và quan điểm của người dân vềcác xung đột sau giao quyền khai thác thủy sản . 27 
4.4 Xã Lộc Trì . 28 
4.4.1 Ý thức vềchức năng CHNC . 28 
4.4.2 Mong muốn tham gia CHNC của người ngoài hội . 28 
4.4.3 Tính khảthi tham gia vào CHNC của người ngoài hội . 28 
4.4.4 Người dân vạn đò . 29 
4.4.5 Ngưdân khai thác biển . 29 
4.4.6 Thông tin liên lạc và luồng thông tin giữa mọi người . 29 
4.4.7 Nâng cao ý thức vềgiao quyền khai thác thủy sản . 29 
4.4.8 Các xung đột hiện tại và các quan điểm vềxung đột sau khi giao quyền khai thác thủy sản . 29 
5. Kết luận. . 30 
6. Kiến nghị. 34 
7. Các yêu cầu tiếp theo . 39 
8. Tham khảo . 40


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-9194/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

tham gia vào hội
Thôn Hiền Hòa 2 250
- Ngư dân đầm phá (chủ yếu là khai thác di động) 249
- Người NTTS 1
Thôn Hiền Vân 1, 2, và 3 130
- Ngư dân đầm phá (chủ yếu là khai thác di động) 30
- Người NTTS 100
Tổng số người chưa tham gia vào CHNC 380
(dân vạn đò) 80-130
16
Từ Bảng 3, đại bộ phận người ngoài hội sử dụng ngư cụ di động và sống chủ yếu ở thôn Hiền Hòa 2
(thôn vạn đò). Số hộ ở xã Vinh Hiền là 1.917 hộ phân bố ở bảy thôn. Một phần ba phụ thuộc vào các
hoạt động liên quan đến đầm phá. Một phần lớn dân số sống phụ thuộc vào các hoạt động khai thác
biển. “Các hộ còn lại sống dựa vào nông nghiệp và các hoạt động khác (thí dụ thợ nề, buôn bán,
chăn nuôi gia cầm) gồm cả lao động làm ăn xa. Những hộ gia đình sống phụ thuộc vào đầm phá
đang đối mặt với các ảnh hưởng tiêu cực vì sinh kế của họ bị ảnh hưởng bởi các thảm họa thiên
nhiên và thu nhập của họ không ổn định. Phần lớn trẻ em trên 14 tuổi đều bị ép buộc vào Sài Gòn để
kiếm sống” (Bùi Đức Bé, Nguyễn Thị Kim Loan, 2007, tr. 2).
Tổng quan về bộ phận dân cư không tham gia vào CHNC ở xã Vinh Hiền
Một số người dân trong xã tham gia vào các CHNC với số lượng rất ít hay là những hội viên thiếu
tích cực. CHNC và UBND xã báo cáo là khoảng 30% hội viên NTTS và 20% ở các CHNC đầm phá
là hội viên thụ động. Họ thường không tham gia vào các hoạt động do CHNC tổ chức hay đang
ngưng nộp phí hội viên. Một số khác hiện là hội viên nhưng lại thuyết phục người khác (hội viên lẫn
người ngoài hội) không tham gia vào các hoạt động của CHNC. Lý do chính khiến những hội viên
này thiếu năng động là xung đột cá nhân, các vấn đề tình cảm hay không có lợi ích tức thì từ việc
tham gia.
CHNC cho rằng trách nhiệm này một phần thuộc về chính quyền địa phương. Sự quản lý của họ
không giúp cho ngư dân hiểu rõ về nhiệm vụ của các CHNC và họ cũng không cố gắng để giảm
thiểu các xung đột có ảnh hưởng xấu đến các hoạt động đồng quản lý và các quy chế trong tương lai
trên vùng đầm phá.
3.4.2 Lộc Điền
Bảng 4. Tìm hiểu thông tin chi tiết xã Lộc Điền
Tên nhóm Số người ngoài hội
Thôn Trung Chánh 45
- Ngư dân đầm phá (chủ yếu là khai thác di động) 30
- Người NTTS 10
Thôn Miêu Nha 34
- Ngư dân đầm phá (chủ yếu là khai thác di động) 30
- Người NTTS 15
Người dân vạn đò 30
Tổng số người chưa tham gia vào CHNC 120
Đại đa số người dân tham gia vào các CHNC là người NTTS và người đánh bắt quy mô nhỏ sử dụng
ngư cụ di động. Tỉ lệ người ngoài hội được tóm tắt như sau:
• Ở thôn Trung Chánh, 10% ngư dân không phải là hội viên và đại đa số họ là ngư dân đầm
phá
• Ở thôn Miêu Nha, 20% chưa tham gia hội. Đại đa số là ngư dân quy mô nhỏ
17
3.4.3 Hải Dương
Bảng 5. Thông tin chi tiết về xã Hải Dương
Tên nhóm Số người ngoài hội
Thái Dương Hạ Nam 12
- Người khai thác đầm phá 10
- Người NTTS 4 2
Thôn Thượng Tây 45
- Ngư dân đầm phá (chủ yếu là khai thác di động) 15
- Người NTTS 0
- Dân vạn đò (không được báo cáo chính thức) 30
Tổng số người ngoài hội 57
Ngư dân đến từ các thôn khác Không có thông tin
- Ngư cụ khai thác di động 30%
- Ngư cụ cố định 70%
Hải Dương có dân số 8.199 người; phần lớn họ chỉ tham gia vào đánh bắt. Báo cáo tiến độ của dự án
IMOLA cho biết trong năm 2007, người dân đã tiến hành hoạt động NTTS chiếm 27% tổng dân số.
Người tham gia vào các hoạt động đánh bắt (ở đầm phá và biển) chủ yếu từ các thôn Thái Dương Hạ
Nam, Thái Dương Thượng Tây, Vĩnh Trị và Thái Dương Hạ Trung trong khi ngư dân ở vùng Thái
Dương Hạ Bắc chủ yếu tham gia vào khai thác biển. Các hộ tham gia vào nông nghiệp chiếm đến
16% toàn bộ dân số (Hải Dương, 2007).
Khó khăn và hạn chế
Một nhóm đang đối mặt với các khó khăn trong việc cố gắng tìm ra một ý tưởng rõ ràng về thực
trạng vì việc tiếp cận thông tin và thời gian bị hạn chế. Số lượng người phỏng vấn không tham gia
nhiều vào CHNC và việc thu thập thông tin và số liệu hạn chế.
Vì những lý do này, không thể phân loại được quan điểm của mọi người thành các mục khác nhau
nhưng số liệu mô tả báo cáo trong đoạn sau.
Tổng quan về thành phần không tham gia vào CHNC ở xã Hải Dương
Ở xã Hải Dương, các CHNC là tương đối mới và họ tham gia cả khai thác lẫn NTTS. UBND xã đã
báo cáo có 196 hội viên ở 3 CHNC với 90% tổng số hội viên ở xã. Đại đa số ngư dân không tham
gia vào các CHNC ở xã Hải Dương từ các xã khác.
Một tỉ lệ nhỏ những người chưa tham gia hội có các hoạt động khai thác di động từ thôn Thượng
Tây trong khi một số người dân vạn đò (đã định cư hay chưa định cư) trong vùng này không tham
gia CHNC. Một số nhỏ người tham gia các hoạt động khai thác cho thấy người tham gia có ý thức
thấp và ít hiểu biết về vai trò của CHNC đa số là người già và nghĩ rằng tham gia các CHNC đối với
họ là không còn có ích.
4 Số liệu này được Chủ tịch CHNC NTTS cung cấp trong đó có nêu ra việc từ chối đề nghị tham gia của hai hộ gia đình vì CHNC
NTTS hoạt động địa lý ở ba thôn song tập trung chủ yếu vào một thôn. Người này cho biết từ chối sự tham gia của ngư dân từ hai thôn
còn lại để tránh xung đột. Những người này đã bỏ nuôi lồng song một số người khác vẫn đang khai thác đáy và rớ. Vì những cá nhân
này sống xa thôn nơi có hoạt động NTTS nên việc quản lý họ gặp nhiều khó khăn.
18
Chúng tui cũng phỏng vấn những người dân vạn đò từ thôn. Họ khẳng định là họ chưa từng được các
CHNC và UBND xã vận động tham gia vào CHNC và cho biết đại đa số người dân vạn đò trong
thôn chưa từng được phỏng vấn và một số vẫn còn sống trên thuyền. Họ thay mặt cho một bộ phận
người dân vì họ không được tham gia vào các sáng kiến của thôn. Họ thể hiện sự quan tâm của mình
và mong hiểu rõ hơn về CHNC vì họ muốn phát triển các kỹ năng để có các sinh kế thay đổi.
Tổng quan về bộ phận chưa tham gia vào CHNC ở xã Hải Dương
UBND xã và hội viên CHNC báo cáo rằng tỉ lệ người dân từ 20-30% không tham gia tích cực và
một phần nhỏ khoảng 2% diễn tả mong muốn ra khỏi chi hội. Tuy nhiên, những số liệu này vẫn chưa
có chứng cứ xác định và do nhóm gặp phải một số hạn chế trong thời gian thảo luận, không thể xây
dựng số liệu cơ sở khẳng định tỉ lệ này. Chúng tui đề xuất có chuyến công tác thực địa lần thứ hai ở
UBND xã và trưởng thôn trong xã.
3.4.4 Lộc Trì
Bảng 6. Thông tin chi tiết về xã Lộc Trì
Tên nhóm Số người ngoài hội
Thôn Đông Hải 0
- Ngư dân khai thác đầm phá 0
- NTTS 0
Thôn Lê Thái Thiện 100
- Ngư dân khai thác đầm phá 20
- NTTS 80
Tổng số người ngoài hội 100
(dân vạn đò) 20-80
Khó khăn và hạn chế
Nhóm đối mặt một số khó khăn trong việc tìm hiểu về thực trạng do tiếp cận thông tin và do thời
gian bị hạn chế. Chúng tui không đến các thôn để phỏng vấn người ngoài hội NTTS và đánh bắt vì
thành viên BCH quá bận rộn với các hoạt động khác. Những người được phỏng vấn không tham gia
nhiều vào CHNC ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status