Ứng dụng phức chất để tách, phân chia, cô đặc, làm sạch bằng dung môi hữu cơ, sắc ký - pdf 11

Link tải luận văn miễn phí cho ae

MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Lời mở đầu
Phần 2: Nội dung
A- Chiết ………………………………………………………………………………………4
I/ Giới thiệu ……………………………………………………………………………….4
II/ Các trường hợp chiết …………………………………………………………………...4
1, Chiết các hợp chất nội phức…………………………………………………………4
2, Chiết các ion liên hợp ……………………………………………………………….7
3, Chiết các hợp chất vô cơ………………………………………………………….....7
4, Chiết các phức clorua kim loại……………………………………………………...8
5, Chiết các muối nitrat………………………………………………………………...9
6, Các dung môi chính dùng để chiết………………………………………………..…9
7, Ý nghĩa của phương pháp chiết ……………………………………………………..9
B- Chiết tổ hợp các phương pháp khác nhau………………………………………………10
I/ Chiết trắc quang…………………………………………………………………………10
1, Nguyên tắc và cơ sở định lượng của phương pháp…………………………………11
2, Các phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….11
3, Một số thuốc thử hữu cơ dùng trong chiết trắc quang………………………………14
II/ Chiết huỳnh quang……………………………………………………………………...17
1, Đặc tính chung của phương pháp……………………………………………………18
2, Các ví dụ sử dụng phương pháp……………………………………………………..19
III/ Chiết hấp thụ, phát xạ, huỳnh quang nguyên tử………………………………………..21
1, Chiết hấp thụ nguyên tử………………………………………………………………22
2, Chiết phát xạ nguyên tử………………………………………………………………26
3, Chiết huỳnh quang……………………………………………………………………30
4, Chiết hoá – phóng xạ………………………………………………………………….32
C- Phức chất dùng để tách bằng phương pháp sắc kí………..……………………………...35
I/ Vài nét lịch sử……………………………………………………………………………...35
II/ Phân loại – Nguyên tắc………………………………………………………………….35
1, Định nghĩa……………………………………………………………………………35
2, Phân loại……………………………………………………………………………...35
3, Các lực liên kết trong sắc kí………………………………………………………….38
4, Sự tương tác giữa 3 thành phần trong hệ sắc kí………………………………………39
III/ Một số đại lượng dùng trong sắc kí……………………………………………………..40
1, Hệ số phân bố KD và cách xác định…………………………………………………..40
2, Sự liên hệ giữa tốc độ di chuyển của chất phân tích và KD…………………………..40
3, Thời gian lưu tR và thời gian hiệu chỉnh t’R…………………………………………………..41
4, Thể tích lưu Vm và thể tích lưu hiệu chỉnh……………………………………………………41
5, Hệ số tách …………………………………………………………………………………...41
6, Sắc kí đồ……………………………………………………………………………………….41
7, Đĩa lý thuyết……………………………………………………………………………………42
8, Độ phân giải và cách làm tăng độ phân giải…………………………………………………...43
9, Thuyết tốc độ, phương trình Van Deemter…………………………………………………….43
Một số thuốc thử hữu cơ dùng trong tách chiết và sắc kí…………………………………………..……….45
Alizarin complexone………………………………………………………………………………………46
Murexid……………………………………………………………………………………………………49
8-Hydroxylquioline………………………………………………………………………………………..51
Đề tài ví dụ về ứng dụng phức chất trong phân chia, tách chiết…………………………..………………..55
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………….72















Phần 1: Lời Mở Đầu

Trong cuộc sống, con người luôn luôn mong muốn thỏa mãn và tự đáp ứng những nhu cầu cần thiết . Cuộc sống càng hiện đại thì những nhu cầu ấy càng đa dạng, phong phú và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao hơn; nhu cầu ăn uống, nhu cầu có một môi trường sống trong lành, nhu cầu tìm hiểu những điều mới lạ trong thế giới sinh quyển. Để đáp ứng những nhu cầu đó thì bộ môn hoá phân tích ra đời, đáp ứng được những nhu cầu khám phá những chất mới, tìm hiểu thành phần của chúng. Hiện nay, các phương pháp phân tích đang được ứng dụng rộng rãi trong các nghành khoa học kĩ thuật và sản xuất. Với những thiết bị ngày càng hoàn thiện và hiện đại, sự kết hợp tách bằng máy sắc kí với các loại đầu dò khác nhau và xử lí các số liệu thực nghiệm trên máy vi tính bằng những chương trình chuyên dụng, đã cho phép không những làm tăng độ nhạy và độ chính xác của các phép phân tích mà còn tự động hoá từ phép đo các thông số vật lý của các chất cho đến các quá trình phân tích, rút ngắn thời gian phân tích, đáp ứng được nhu cầu của sản xuất và nghiên cứu của các ngành khoa học đang phát triển mạnh mẽ. Một trong những bộ phận của hoá học phân tích là “Phức chất trong hoá học”.
Phức chất là loại hợp chất được ứng dụng rộng rãi và ngày càng đa dạng trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau như hoá học, sinh học, y học, dược học, nông nghiệp, công nghiệp, phân tích môi trường, điều tra… nhằm khai thác các nguồn tài nguyên, khoáng sản của đất nước.
Sự phát triển của ngành hoá học phức chất đã có những đóng góp to lớn và quan trọng cho nhiều ngành khoa học, kỹ thuật và kinh tế quốc dần.
Khoa học, kỹ thuật hiện đại đã đặt ra cho ngành hoá học phức chất những nhiệm vụ quan trọng hơn, phức tạp hơn. cần nghiên cứu các phương pháp phân tích có độ chính xác cao, độ nhạy cao và độ chọn lọc cao, dựa trên việc ứng dụng các phản ứng tạo phức đơn ligan và đa ligan nhằm xác định hàm lượng nhỏ các chất trong các đối tượng phân tích khác nhau.
Trong phân tích môi phân tích và điều chế các loại vật liệu, những chất siêu tinh khiết, phức chất đóng vai trò cực kì quan trọng. Phức chất đóng vai trò quyết định trong các phương pháp tách, phân chia và làm sạch các chất, hợp chất.
Trong đề tài tiểu luận này, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s Phạm Hoàng Yến, nhóm chúng em đã cùng tiềm hiểu về “ỨNG DỤNG PHỨC CHẤT ĐỂ TÁCH, PHÂN CHIA, CÔ ĐẶC, LÀM SẠCH BẰNG DUNG MÔI HỮU CƠ, SẮC KÝ” phần “ CHIẾT TỔ HỢP VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU”
Tuy nhiên do sự hạn chế về kiến thức nên không thể tránh khỏi những sai sót dù là nhỏ nhất. Vì vậy chúng em rất mong nhận được những đóng góp quý báu của Cô và các bạn. Chúng em chân thành cảm ơn.









Phần 2: Nội dung

A- Chiết
I/ Giới thiệu
- Sự phân bố một chất giữa hai chất lỏng không trộn lẫn có thể được dùng để nghiên cứu các cân bằng tạo phức. Chất được phân bố có thể là ligan hay hợp chất có chứa kim loại. Đòi hỏi sao cho hai pha (một trong hai pha này thường là nước hay dung dịch nước) không trộn lẫn với nhau. Đòi hỏi này có khi thực hiện không hoàn toàn. Nếu như độ tan tương hỗ của hai chất lỏng là đáng kể thì cần tính đến sự thay đổi của môi trường và ảnh hưởng của sự thay đổi này lên các hằng số tạo phức. Trong nghiên cứu các cân bằng tạo phức trong các dung dịch nước, người ta dùng dung môi hữu cơ để làm chất lỏng thứ hai. Có thể kiểm tra sự chiết các hợp chất bằng nhiều phương pháp. Phương pháp chung hay dùng các đồng vị. Phương pháp này cho phép làm việc với các nồng độ rất nhỏ của các kim loại, điều đó cho phép nghiên cứu các phức của các kim loại đặc trưng cho sự tạo ra các phức đa nhân.
- Kỹ thuật thực nghiệm của sự chiết rất đơn giản. Điều quan trọng làm sao cho hai chất lỏng phải được bão hoà lẫn nhau trước khi chiết. Để đánh giá hằng số cân bằng thì sự phân bố của chất cần được xác định phụ thuộc vào sự thay đổi nồng độ của các cấu tử của phản ứng chiết.
II/ Các trường hợp chiết
1, Chiết các hợp chất nội phức:
- Các hợp chất nội phức còn đượ gọi là các hợp chất vòng càng cua hay các chelat. Các thuốc thử hữu cơ tạo vòng càng có công thức chung là HR. Cân bằng chiết được biểu diễn bằng phương trình sau: nHR + Mn+  MRn + nH+
(dung môi) (nước) (dung môi) (nước)
Cân bằng chiết này phụ thuộc vào pH của dung dịch.
- Trong các phức chất tạo thành có các loại liên kết phối trí sau: = S ; = O;  N


t0HpposcN1G8eIn
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status