Giáo án Địa lí 7 - Trường THCS Ngọc Liên - pdf 11

Download Giáo án Địa lí 7 - Trường THCS Ngọc Liên miễn phí



Bài 29: DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU PHI
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
- Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư – xã hội ở châu Phi
2. Kỹ năng, thái độ:
- Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị rút ra nguyên nhân của sự phân bố đó.
- Phân tích số liệu gia tăng DS của 1 số QG dự báo khả năng và nguyên nhân bùng nổ DS.
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- BĐ phân bố DC và đô thị Châu Phi
- Bảng số liệu thống kê vể tỷ lệ gia tăng DS
- Tranh ảnh về xung đột vũ trang và di dân ở Châu Phi
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-15507/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

truyền và hiện đại ở đới lạnh ?Đới lạnh có những vấn đề gì cần giải quyết ?
III .MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH :
Câu 1 : đặc điểm vị trí : từ 2 vòng cực đến 2 cực ở 2 nửa cầu . khí hậu đới lạnh : nhiệt độ thấp>khắt nghiệt.
Câu 2 : các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở đới lạnh: Chăn nuôi tuần lộc,săn bắt và đánh bắt,khai thác khoáng sản ,dầu mỏ,nghiên cứu khoa học .Đới lạnh có những vấn đề cần giải quyết :nhân lực và nguy cơ triệt chủng của các động vật quý .
GM4: Môi trường vùng núi
Câu 1 : Cho biết đặc điểm môi trường vùng
núi ? Cư trú của con người vùng núi ra sao ?
Câu 2 : Ở vùng núi có những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại nào ?
-Kinh tế –xã hội vùng núi phát triển nhờ vào yếu tố nào ? Có những vấn đề gì nảy sinh ?
IV.MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Câu 1 : đặc điểm môi trường vùng
núi :Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ,vùng núi thường là nơi thưa dân . Cư trú của con người vùng núi mọi nơi khác nhau .
Câu 2 : Ở vùng núi có những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại: trồng trọt,chăn nuôi,khai thác chế biến lâm sản,đồ thủ công ,mĩ nghệ…
-Kinh tế –xã hội vùng núi phát triển nhờ vào :giao thông và điện lực . Có những vấn đề nảy sinh là ô nhiễm môi trường ,bản sắc văn hóa bị mai một dần .
IV/ Củng cố bài học:
Trên Trái Đất người ta chia thành mấy vành đai khí hậu? Đó là những vành đai nào?
Em hãy phân tích sức ép của hoạt động kinh tế Tới tài nguyên – môi trường ở đới ôn hoà
V/ Dặn dò:
Ôn bài và chuẩn bị bài sau theo nội dung câu hỏi SGK/81
Tuần: 15 – Tiết: 28
Ngày soạn: 14 /11/2010
Ngày dạy: 15/11/2010
Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
Phân biệt được lục địa và châu lục
Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới
Biết được một số tiêu chí để phân loại các nước trên thế giới thành 2 nhóm: Phát triển và đang phát triển
2. Kỹ năng, thái độ:
Đọc BĐ, phân tích , so sánh, số liệu thống kê.
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
Bản đồ thế giới hay quả Địa cầu .
Bảng thống kê GDP ở một số nước ( Nếu có )
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho biết đặc điểm khí hậu đới ôn hòa?Nêu sự phân bố của các môi trường và cho biết thực vật đặc trưng?
Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của đới ôn hòa?
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp
Nội dung cần ghi bảng
GM1: Các lục địa và các châu lục
GV giới thiệu ranh giới 1 số Châu Lục và LĐ trên BĐTNTG
+ Hãy cho biết CL và LĐ có điểm giống và khác nhau như thế nào?
+ Giống nhau : cả 2 đều có biển và ĐD bao quanh
+ Khác nhau :
+ Dựa vào cơ sở nào để phân biệt LĐ và CL?
- Sự phân chia LĐ dựa vào mặt tự nhiên
- Sự phân chia CL dựa vào mặt LS, KT .
+ Vận dụng khái niệm LĐ, CL và quan sát trên BĐ TNTG. Xác định vị trí, giới hạn 6 CL, nêu tên các đại dương bao quanh từng LĐ?
+ Một LĐ gồm có 2 CL đó là LĐ nào? ( LĐ Á – Aâu à Châu Á + Châu Âu)
+ Châu Lục nào gồm 2 LĐ? ( Châu Mỹ à LĐ Bắc Mỹ + Nam Mỹ)
+ Châu Lục nào nằm dưới lớp băng đóng băng? ( Châu Nam Cực)
+ Một Châu Lục lớn bao quanh lấy 1 LĐ ?
( Châu Đại Dương bao quanh LĐ Ôxtrâylia)
1. Các lục địa và các châu lục:
- Lục địa là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh.
- Người ta dựa vào đặc điểm tự nhiên mà phân ra 6 lục địa (Á-Âu , Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.)
- Châu lục bao gồm càc lục địa và các đảo thuộc lục địa đó.
-Dựa vào ý nghĩa lịch sử,kinh tế, chính trị, phân ra 6 châu lục (Châu Á, Châu Aâu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Nam Cực , Châu Đại Dương )
GM2: .Các nhóm nước trên thế giới
GV giới thiệu khái niệm chỉ số phát triển con người HDI: là sự kết hợp của 3 thành phần : tuổi tho, trình độ học vấn và thu nhập bình quân đầu người.
- Y/c HS đọc SGK mục 2 và trả lời câu hỏi .
+ Hãy cho biết để phân loại và đánh giá sự phát triển KT XH từng nước, từng CL dựa vào chỉ tiêu gì?
+ Nước phát tirển : > 20.000 USD/năm
HDI : 0,7- 1. Tỷ lệ tử vong của trẻ em thấp.
+ Nước đang phát triển : < 20.000 USD/năm , HDI : < 0,7 . Tỷ lệ tử vong của trẻ em cao .
- Ngoài ra còn cách chia nào khác (căn cứ vào cơ cấu KT), Nước CN , nước NN
=>Liên hệ đối chiếu các chỉ tiêu à VN thuộc nhóm nước nào?
2. Các nhóm nước trên thế giới:
Người ta thường dựa vào chỉ số phát triển con người (HDI) :
- Thu nhập bình quân đầu người
- Tỉ lệ biết chưc, đi học
- Tuổi thọ trung bình
- tỉ lệ tử vong trẻ em
- Ngoài ra còn phân loại ra nước công nghiệp và nước nông nghiệp
IV/ Củng cố bài học:
Căn cứ vào đâu người ta phân ra lục địa và châu lục?
Căn cứ vào đâu người ta phân ra các nhóm nước phát triể và đang phát triển?
Cho HS làm bài tập 2 SGK /Trang 81 củng cố bài học .
V/ Dặn dò:
Học bài
Chuẩn bị bài mới với nội dung sau :
Cho biết Châu Phi tiếp giáp với đại dương và châu lục naò?
Châu Phi có những dạng địa hình nào?
Tuần: 15 - Tiết:29
Ngày sọan: 15/11/2010
Ngày dạy: 17/11/2010
CHƯƠNG 6: CHÂU PHI
Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
Biết được vị trí , giới hạn của châu phi trên bản đồ thế giới
Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, địa hình và khoáng sản
2. Kỹ năng, thái độ:
Đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL, đặc điểm ĐH và sự phân bố KS của châu Phi
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
BĐ tự nhiên Châu Phi
Bản đồ thế giới
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
2. Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào yếu tố nào người ta phân ra các lục địa và châu lục? Có những lục địa và châu lục nào?
Căn cứ vào chỉ tiêu nào người ta phân ra nước phát triển và đang phát triển?
3. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp
Nội dung cần ghi bảng
GM1: Vị trí địa lý
- Treo bản đồ giới thiệu các điểm cực
Cực Bắc: mũi Cáp Blăng 37° 20’B
Cực Nam: mũi Kim 34° 51’N
Cực Đông: mũi Ráthaphun 51° 24’Đ
Cực Tây: mũi xanh (Cápve) 17° 35’T
- Chia 4 nhóm thảo luận
- Y/c quan sát bản đồ, trả lời các câu hỏi:
+ Cho biết Châu Phi tiếp giáp với biển và đại dương nào?
+ Đường XĐ đi qua phần nào của Châu Lục?
+ Phần lớn diện tích Châu Phi nằm trong đới nào?
+ Em nhận xét như thế nào về bờ biển Châu Phi?
+ Cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê? ( Điểm nút GT biển quan trọng bậc nhất của hàng hải QT – đường biển đi từ Tây Âu sang Viễn Đông qua biển ĐTH vào Xuy-Ê được rút ngắn rất nhiều)
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh gía ghi bảng.
1. Vị trí địa lý
- Châu Phi gồm lục địa Phi và đảo Mađagaxca.
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp biển ĐTH và biển Đỏ
- Phia Tây: Đại Tây Dương
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến
GM2: Địa hình và khoáng sản
+ Căn cứ vào yếu tố nào ta có thể nhận biết được địa hình trên bản đồ?
+ Châu Phi có các dạng địa hình nào?
+ Đọc tên các dạng địa hình đó ?
- GV nhận xét đánh giá và giảng.sau đó đặt câu hỏi:
Cho HS quan sát H 26.1
+ Cho biết hướng nghiêng chính của địa hình Châu Phi? (Cao ở Đông Nam thấp dần v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status