Giáo án Ngữ văn 9 - Trần Thị Thắng (Học kỳ 1) - pdf 11

Download Giáo án Ngữ văn 9 - Trần Thị Thắng (Học kỳ 1) miễn phí



A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Mở rộng kiến thức về văn bản tự sự đã học.
- Thấy được vai trò của nghị luận trong văn bnả tự sự.
- Biết cách sự dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
- Tác dụng của các yếu tố nghị tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
3. Thái độ:
- Vận dụng vào các bài viết của bản thân.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm

- "Đồng chí!" -> 2 tiếng - 1từ - dấu chấm than - một nốt nhấn
à Như một phát hiện, 1 lời khẳng định, lời kết lại có ý ở những câu thơ trên, đồng thời lại có vai trò như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ 2 của bài thơ
b2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
- " Ruộng nương anh …… nhớ người ra lính "
-> Họ hiểu lòng nhau, thông cảm với nhau bởi họ có cùng một tâm tư nỗi nhớ.
"Gian …mặc kệ gió lung lay"
-> Câu thơ ngang tàng, đượm chất lãng mạn, như muốn nâng đỡ con người vượt lên cái bất đắc dĩ của hoàn cảnh.
- " Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính " (ẩn dụ tu từ )
-> Không nói là mình nhớ, chỉ nói ai khác nhớ
=> Cách tự vựơt lên mình, không vì tình riêng vì sự nghiệp chung
- "Anh với tui biết ……chân không giày"
-> Các câu thơ sóng đôi, đối ứng, tả thực
=> Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn. Đó là sự đồng cảm sâu sắc giữa những người đồng đội.
- " Thương nhau tay nắm lấy bàn tay "
-> Tình cảm gắn bó sâu sắc giữa những người lính
=> Sức mạnh của tình cảm keo sơn gắn bó: giúp người lính vượt qua mọi gian khổ
b3.Đoạn kết bài thơ:
“Đầu súng trăng treo"
- Rừng hoang sương muối là hình ảnh tả thực: cảnh rừng đêm giá rét
- Trong thời gian và không gian nổi lên 3 hình ảnh: + Người lính + Khẩu sung + Vầng trăng
-> Gắn kết với nhau: Sức mạnh của tình đồng đội giúp họ vượt lên những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn,
- "Đầu súng trăng treo"
-> Hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích của tác giả.
+ Súng và trăng:
Gần và xa
Thực tại và mơ mộng
Chất chiến đấu và chất trữ tình
Chiến sĩ và thi sĩ
-> Hình ảnh diễn tả nhiệm vụ của người lính và tâm hồn lãng mạn của họ.
3. Tổng kết, ghi nhớ
a. Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành.
- Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hoà, tạo nên ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.
b. Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân pháp gian khổ.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hệ thống nội dung bài
- Học bài + đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ
- Soạn bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 9
TIẾT 44, 45
Ngày soạn: 03 - 10 - 2011
Ngày dạy: 13 - 10 – 2011
Tiếng việt:
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học khi giao tiếp , đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng:
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập trau dồi thêm kiến thức từ vựng.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 9A1..............................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Để củng cố các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ vựng , từ đó các em có thể nhận diện và vận dụng khái niệm , hiện tượng một cách tốt hơn, chúng ta cùng vào tìm hiểu giờ học hôm nay.
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập từ đơn, từ phức
HS nhớ lại kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi
? Từ đơn là gì? Cho ví dụ.
? Từ phức là gì ? Cho VD.
? Từ phức gồm những loại nào? VD?
GV kết luận.
HS đọc.
HS xác đinh theo tổ.
* HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập thành ngữ
? Thành ngữ là gì?
VD: mẹ tròn con vuông, mặt xanh nanh vàng, ăn cháo đá bát, chuột sa chĩnh gạo, hàm chó vó ngựa, chó cắn áo rách, mèo mả gà đồng, lên vai xuống chó, đầu voi đuôi chuột, ...
GV lưu ý HS phân biệt tục ngữ với thành ngữ.
HS tìm, giải thích, đặt câu.
GV nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn
HS làm bài tập.
* HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập nghĩa của từ
? Thế nào là nghĩa của từ?
GV: Hướng dẫn H/s làm BT
HS: Trình bày BT trước lớp H/s khác nhận xét
GV : Đánh giá
* HOẠT ĐỘNG 4: Ôn tập từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
? Nêu khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tưởng chuyển nghĩa của từ?
GV gợi dẫn. HS trả lời.
HS đọc, trả lời.
GV: Hướng dẫn H/s làm BT
HS: Trình bày BT trước lớp H/s khác nhận xét
GV : Đánh giá
* HOẠT ĐỘNG 5: Ôn tập từ đồng âm. Từ đồng nghĩa. Từ trái nghĩa. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. Trường từ vựng
? Thế nào là từ đồng âm?
? Phân biệt từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm? Cho VD?
HS: Làm bài tập (mục V/SGK 124)
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
HD H/s làm bài tập mục.
- Chọn cách hiểu đúng trong những cách sau đây? Giải thích vì sao lại chọn như vậy?
- Đọc yêu cầu BT 3
- Trình bày miệng trước lớp
? Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa? Cho VD
HS: Đọc yêu cầu BT
HS: Trình bày trước lớp
GV: Diễn giảng thêm
- Cùng nhóm với sống - chết có: chẵn - lẻ; chiến tranh - hoà bình (trái nghĩa lượng phân: biểu thị 2 khái niệm đối lập nhau và loại trừ nhau, thường không có khả năng kết hợp được với những từ chỉ mức độ: Rất, hơi, lắm, quá)
- Cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu - cùng kiệt (trái nghĩa thang độ: biểu thị khái niệm có tính chất thang độ, khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia, có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quá)
? Nêu khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Cho VD
HS: 1 HS lên bảng, lập bảng hệ thống
1 H/s trình bày miệng
H/s: Khác bổ sung
? Nhắc lại khái niệm trường từ vựng? Cho VD?
HS: Trình bày trước lớp
GV: Hướng dẫn H/s làm bài
* Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa trong 6 câu đầu trong "Kiều ở lầu Ngưng Bích", chỉ ra tác dụng của chúng
* HOẠT ĐỘNG 6 : Hướng dẫn tự học
GV nhắc nhở học sinh
- Hệ thống bài
-> Ôn lại các nội dung đó học
- Soạn: Tiểu đội xe không kính.
HS thực hiện
I. TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
1. Khái niệm:
a. Từ đơn : là từ chỉ gồm một tiếng.
VD: nhà, cây, biển, đảo, trời đất.
b. Từ phức : là từ gồm 2 hay nhiều tiếng.




3G10y2AMAzV040Z
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status