Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam - pdf 11

Download Đề tài Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
Lời mở đầu . . . .
Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ƯU ĐÃI THUẾ TNDN . . 1
1.1 Sự cần thiết khách quan của chế độ ưu đãi thuế . . 1
1.2 Tổng quan về thuế TNDN . . . 2
1.2.1 Sự tồn tại khách quan của thuế thu nhập . . 2
1.2.2 Khái niệm về thuế TNDN . . . 2
1.2.3 Khái quát về thuế TNDN ở Việt Nam. . . 3
1.3 Nội dung về ưu đãi thuế TNDN hiện nay ở Việt Nam . . 5
1.3.1 Điều kiện ưu đãi thuế TNDN . . . 5
1.3.2 Nguyên tắc thực hiện ưu đãi thuế TNDN . . 7
1.3.3 Thuế suất thuế TNDN ưu đãi và thời hạn áp dụng thuế thuế suất thuế TNDN
ưu đãi . . . . 9
1.3. 4 Mức và thời gian miễn, giảm thuế TNDN . . 9
1.3.5 Thủ tục thực hiện ưu đãi thuế TNDN . . 12
1.4 Chính sách ưu đãi thuế TNDN của một số nước trên thế giới . 13
1.4.1 Malaysia . . . . 13
1.4.2 Các nước khác . . . . 15
Chương 2 :TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NỘI DUNG ƯU ĐÃI THUẾ TNDN Ở VIỆT
NAM THỜI GIAN QUA (2005 – 2007) . . . 16
2.1 Tình hình thực hiện nội dung ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam – nghiên cứu tình
huống quận Tân Bình . . . 16
2.1.1 Sơ lược tình hình KT- XH quận Tân Bình . . 16
2.1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên . . . 16
2.1.1.2 Đặc điểm cơ cấu kinh tế . . . 17
2.1.2 Tình hình thực hiện nội dung ưu đãi thuế TNDN ở Vịêt Nam nghiên cứu tình huống
quận Tân Bình . . . . 18
2.1.2.1 Khu vực ngoài KCN Tân Bình . . . 18
2.1.2.2 KCN Tân Bình . . . 24
2.2 Tác dụng của chính sách ưu đãi thuế TNDN đối với một số công ty tư nhân ở Việt
Nam - Kết quả nghiên cứu của khoa Kinh Tế trường Đại Học Quốc Gia TP.HCM 28
2.3 Đánh giá về tình hình thực hiện chính sách ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam trong
thời gian qua . 30
2.3.1 Ưu điểm . . . . 30
2.3.2 Nhược điểm . . . . 33
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI
THUẾ TNDN Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 . . 38
3.1. Định hướng về chính sách ưu đãi thuế TNDN đến năm 2020 . 38
3.1.1 Định hướng về phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 . 38
3.1.1.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế . . . 38
3.1.1.2 Phù hợp với tiến trình hội nhập . 39
3.1.2 Định hướng về chính sách ưu đãi thuế TNDN đến năm 2020 . 40
3.1.2.1 Chính sách ưu đãi thuế TNDN phải góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế . 40
3.1.2.2 Chính sách ưu đãi thuế TNDN phải phù hợp với các thông lệ, cam kết quốc
tế . . . . . 40
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam
đến năm 2020. .41
3.2.1 Hoàn thiện chính sách . . . 41
3.2.1.1 Nội dung ưu đãi thuế TNDN . . . 42
3.2.1.2 Luật đầu tư . . . 45
3.2.2 Về phía cơ quan quản lý thuế . . . 46
3.2.3 Về phía doanh nghiệp . . . 46
3.3 Các giải pháp hỗ trợ . . . 47
Kết luận . . . .
Phụ Lục . . . .
Danh mục tài liệu . . . .


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-16454/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

iểm công nghiệp cũng thuộc diện ưu đãi. Thực tế quản lý cho
thấy các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài, tập trung chủ yếu vào các KCN,
KCX hay những địa bàn thuận lợi (TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình
Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh). Rõ ràng là khi
chúng ta vừa áp dụng các ưu đãi theo địa bàn, lại vừa có ưu đãi thuế theo ngành nghề, lĩnh
vực thì các nhà đầu tư không dại gì đầu tư vào địa bàn khó khăn và đặc biệt khó khăn.
Đồng thời khoảng cách giữa các mức thuế kông lớn lằm vậy tội gì doanh nghiệp phải đầu
tư vào một vùng đặc biệt ưu đãi để hưởng mức thuế 10% mà lại rất khó khăn về cơ sở hạ
tầng như đường xá, nhà máy hay địa điểm không thuận lợi để vận chuyển, trong khi đó
doanh nghiệp hưởng 15 hay 20% mà cơ sở hạ tầng tốt, thuận tiện trong vấn đề vận chuyển,
tiết kiệm được nhiên liệu cũng như thời gian. Như vậy, trên giác độ phân bổ nguồn lực thì
việc sử dụng các ưu đãi thuế để phục vụ cho chính sách ưu đãi đầu tư đã không đạt được
mục tiêu đề ra do các nhà đầu tư đã lựa chọn tiêu chí ngành nghề để bỏ vốn đầu tư.
- Vẫn còn tồn tại một số điểm không phù hợp với các thông lệ quốc tế. Các vấn đề ưu
đãi của Luật thuế TNDN liên quan đến hoạt động xuất khẩu, trái với quy định của WTO
như các khoản ưu đãi mang tính chất trợ cấp xuất khẩu (ưu đãi bổ sung về thuế TNDN gắn
với thành tích xuất khẩu). Cụ thê là tuỳ vào lượng sản phẩm được xuất khẩu thì doanh
nghiệp sẽ được hưởng những ưu đãi khác nhau. Như những doanh nghiệp xuất khẩu từ 80
– 100% sản phẩm thì được hưởng mức thuế là 10%, 4 năm từ khi kinh doanh có lời sẽ
được miễn thuế TNDN và 4 năm tiếp theo sẽ được giảm 50% thuế TNDN. Còn với doanh
nghiệp xuất khẩu khoản từ 50 – 80% sản phẩm thì được hưởng mức thuế là 15%, được
miễn thuế TNDN 2 năm từ khi kinh doanh có lời và được giảm 50% thuế TNDN trong 2
năm tiếp theo.
- Trong những nguyên tắc thực hiện ưu đãi thuế TNDN có qui định doanh nghiệp tự
mình xác định trường hợp được ưu đãi khi cùng một lúc phát sinh nhiều trường hợp. Đây là
một thuận lợi nhằm tăng quyền tự chủ của doanh nghiệp nhưng cũng là một khó khăn
khiến doanh nghiệp phải đau đầu. Ví dụ như trong trường hợp một doanh nghiệp mới ra
sản xuất kinh doanh với ba nhà máy sản xuất như vậy doanh nghiệp sẽ được hưởng ưu đãi
thuế TNDN là miễn thuế 2 năm đầu từ khi phát sinh doanh thu, sau đó giảm 50% số thuế
phải nộp trong 2 năm tiếp theo. Nhưng đến năm thứ 2 sau khi phát sinh doanh thu, doanh
nghiệp quyết định đầu tư nâng cấp một nhà máy, như vậy theo luật thì nhà máy này sẽ
được miễn 1 năm và được giảm 50% thuế thu nhập trong hai năm tiếp theo. Mà theo luật
thì doanh nghiệp có qui định “ Trong cùng một kỳ tính thuế nếu có một khoản thu nhập
thuộc diện áp dụng thuế suất thuế TNDN ưu đãi và miễn thuế, giảm thuế theo nhiều trường
hợp khác nhau thì cơ sở kinh doanh tự lựa chọn một trong những trường hợp ưu đãi thuế
TNDN có lợi nhất theo chế độ quy định ” như vậy doanh nghiệp phải tự mình xác định
xem tính theo trường hợp nào là có lợi nhất cho mình. Đây không phải là một việc dễ dàng
vì nhà máy mới xây dựng lại doanh nghiệp chưa thể biết doanh thu có cao hơn so với
doanh thu của 3 nhà máy cũ hay không, và tính theo trường hợp nào thì số thuế được giảm
sẽ lớn hơn. Nếu doanh nghiệp tính sai sẽ có hai trương hợp xẩy ra: 1) nếu số thuế được ưu
đãi thấp hơn so với thực tế doanh nghiệp được hưởng thì doanh nghiệp sẽ bị thiệt một
khoản. 2) nếu trường hợp doanh nghiệp tự khai là mình hưởng ưu đãi theo trường hợp đã
chọn cao hơn so với tính toán của cơ quan thuế thì doanh nghiệp sẽ bị phạt. Điều đó gây
cho doanh nghiệp một tâm lý lo sợ, nếu xác định sai thì hay mình bị thiệt hay mình sẽ
vào sổ đen của cở quan thuế vì tội nộp sai thuế.
- Sự lo sợ của doanh nghiệp khi làm việc với cơ quan thuế đã cản trở doanh nghiệp
yêu cầu quyền lợi của mình. Khi doanh nghiệp yêu cầu cơ quan thuế cho mình hưởng chế
độ ưu đãi thì cơ quan thuế sẽ cử người đến doanh nghiệp điều tra xem tình hình có đúng
như trong hồ sơ khai thuế không, mà điều đó thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng không
muốn. Chính vì lo sợ như vậy mà nhiều doanh nghiệp đáng lý được hưởng ưu đãi nhưng lại
nhắm mắt bỏ qua để chọn sự an toàn theo như họ nghĩ. Vậy nguyên nhân từ đâu mà doanh
nghiệp có vẻ thờ ơ với chính sách ưu đãi thuế mà đáng lẽ chúng phải được các doanh
nghiệp vui vẻ đón nhận.
Tình hình cũng như thế tại quận Tân Bình, các doanh nghiệp vẫn còn tâm lý lo sợ
trước các vấn đề về thuế. Nhiều cơ sở sản xuất mới thành lập đáng lẽ được nhận ưu đãi
nhưng họ lại bỏ qua vì sợ dính vào cơ quan thuế nhiều và rất mất thời gian. Ví dụ như:
+ Trong năm 2005 số phát sinh tăng các cơ sở kinh doanh trong năm là 5.621
* Công ty, DN : 1.427
* Cá thể : 4.194
Trong đó số cơ sở sản xuất là 200 cơ sở sản xuất. Như vậy 200 cơ sở này sẽ có thể có
doanh thu vào năm 2006 và sẽ được hưởng ưu đãi thuế TNDN vào năm 2006. Nhưng trên
thực tế chỉ có 16 cơ sở mà trong đó là có những doanh nghiệp đã ra đời vào năm 2004.
Như vậy là một con số quá ít các doanh nghiệp đăng kí hưởng ưu đãi thuế TNDN. Tỷ lệ
các doanh nghiệp hưởng ưu đãi chỉ chiếm dưới 8% trong số các doanh nghiệp đáng lẽ được
hưởng.
+ Tương tự như vậy số cơ sở phát sinh trong năm 2006 là 5.592
* Công ty, DN : 1.890
* Cá thể : 3.702
Trong đó số cơ sở sản xuất là 234, nhưng thực tế số cơ sở 18 cở sở trong đó đã có một
số cơ sở phát sinh trong năm 2005. Tỷ lệ các doanh nghiệp đã đăng kí hưởng dưới 7.69%.
Đây là một con số qua nhỏ. Vậy tại sao các doanh nghiệp là có thể nhắm mắt làm ngơ
trước một khoảng phí khá lớn mà doanh nghiệp có thể bớt được để tăng thêm thu nhập
hay có thể đưa khoảng phí này vào sản xuất kinh doanh. Như vậy là chính sách ưu đãi
thuế còn phức tạp hay chưa thật sự đủ mạnh để cuồn hút các cơ sở kinh doanh dám mạnh
dạng đăng kí để được nhận ưu đãi đúng theo luật qui định.
- Gần đây đã xuất hiện hiện tượng “cò ưu đãi thuế TNDN” chiếm dụng hàng tỷ đồng
của nhà nước. Như vụ việc ở Đồng Nai vừa rồi, từ vụ phát hiện và truy thu thuế thu nhập
doanh nghiệp (TNDN) ở Công ty Grobest - KCN Amata lên đến hàng chục tỷ đồng của
thanh tra thuế Đồng Nai đã hé lộ đường dây "chạy" miễn giảm thuế có liên quan đến Cục
thuế Đồng Nai lên tới Tổng cục thuế và Bộ Tài chính. Qua thu nhập thông tin và các tài
liệu chứng cứ, Cơ quan điều tra - Bộ Công an có nhận định đây sẽ là vụ án đặc biệt nghiêm
trọng có liên quan đến nhiều doanh nghiệp ở nhiều tỉnh, thành phía Nam với số tiền miễn,
giảm thuế lên đến hàng trăm tỷ đồng và Công ty "cò" làm dịch vụ này đã bỏ túi cả chục tỷ
đồng. Có thể nói rằng, một mình Công ty AACC sẽ không bao giờ làm được việc "cò"
miễn, giảm thuế TNDN cho các c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status