Thực trạng và xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thị trường bất động sản Việt Nam - pdf 11

Download Đề tài Thực trạng và xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thị trường bất động sản Việt Nam miễn phí



Về phía nhà đầu tư, BĐS Việt Nam đã là sự lựa chọn của hàng chục doanh nghiệp
từ Mỹ, Hàn Quốc, Australia, Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Ấn Độ. Trong đó, khu vực
chủ yếu có FDI vào thị trường BĐS của Việt Nam vẫn là các nước châu Á như Hàn Quốc,
Nhật Bản, Singapore và Đài Loan, do những lợi thế về địa điểm, khoảng cách địa lý, ưu
đãi giữa các quốc gia trong cùng khu vực
Một trong những nhà đầu tư lớn nhất là Hàn Quốc. Trước đây, Hàn Quốc chú
trọng nhiều tới lĩnh vực đầu tư công nghiệp nhẹ như may mặc, giầy dép, ba lô, túi sách
và công nghiệp chế biến lâm, hải sản vì các lĩnh vực này vốn đầu tư ít nhưng lại tận dụng
được nhiều nhân công rẻ. Song sau năm 1994 và đặc biệt là gần đây Hàn Quốc đã tiến tới
đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp kỹ thuật cao và xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Xét
theo cơ cấu ngành, đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2006 dẫn đầu là công nghiệp
nặng (chiếm 55%), xây dựng khu đô thị mới (chiếm 20%), xây dựng khách sạn và chung
cư (10%). Hướng tăng trưởng đầu tư này rất phù hợp với xu thế phát triển kinh tế Việt
Nam.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-17207/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

xỉ vốn FDI vào BĐS
năm 2007. (Nguồn: Nhóm sinh viên tự tổng hợp)
Biểu đồ 2.1: FDI trong lĩnh vực bất động sản 2004-QI/2008
2100
3900
20300
5150
331 434
1100
5000
4527
7600
0
2000
4000
600
8000
10000
12000
14000
16000
18000
20000
22000
2004 2005 2006 2007 Quí I/2008
FDI
FDI vào BĐS
Nguồn: Ha Noi real estate market and Q1 2008 update & special feature Ha Noi
expansion ( CBRE 06,May,2008 )
Những con số thống kê này cho thấy, BĐS đã trở thành một trong những tâm điểm
của các dự án có vốn đầu tư nước ngoài trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay.
2.2. Địa bàn nhận đầu tư
FDI vào lĩnh vực BĐS của Việt Nam phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung
tại các thành phố lớn. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai khu vực được nhà đầu tư
nước ngoài nói chung và các nhà đầu tư BĐS nói riêng hướng đến nhiều nhất. Tiếp đó là
đến Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Thừa Thiên Huế, Phan Thiết và Mũi Né. Tuy nhiên,
với những đặc điểm riêng biệt về sự phát triển, về kinh tế, xã hội, và lại là trung tâm kinh
tế, thương mại lớn nhất của cả nước nên thị trường BĐS TP. Hồ Chí Minh được các nhà
đầu tư quan tâm hơn.
Theo báo cáo của UBND TP. Hồ Chí Minh, năm 2007 so với các lĩnh vực dịch vụ
khác thì số lượng dự án xin đầu tư mới về lĩnh vực BĐS không nhiều, chỉ đạt 25/401 dự án
cấp phép đầu tư mới và 125 dự án tăng vốn của thành phố, nhưng lượng vốn FDI đổ vào
BĐS đã chiếm đến 85% giá trị trong tổng vốn đầu tư nước ngoài của thành phố (năm 2007
29
tổng vốn FDI của Tp.HCM đạt 2,5 tỷ USD). Có thể kể đến một số dự án đầu tư BĐS tiêu
biểu tại đây như:
Bảng 2.3: Dự án đầu tƣ bất động sản tiêu biểu tại Tp.HCM hiện nay
Dự án Chủ đầu tƣ Chi tiết
Khu đô thị
mới Nhà

LG Engineering và
Construction
* Diện tích 360 ha
* Tổng vốn khoảng 300 triệu USD
Khu cao ốc
căn hộ
Saigon
Pearl
Công ty TNHH Vietnam
Land SSG (liên doanh giữa
Công ty cổ phần bất động
sản và xây dựng SSG và
Công ty Vietnam Land,
Hồng Kông)
* Tổng diện tích: 10,3 ha
* Tổng vốn đầu tư 156 triệu USD
* Đây là dự án xây dựng tòa nhà cao nhất
Tp.HCM tiêu chuẩn quốc tế 5 sao ngay sát
sông Sài Gòn
Biệt thự
Saigon
Riviera
Villas
Công ty TNHH liên doanh
Saigon Riviera (thuộc tập
đoàn Keppel Land -
Singapore)
* Tổng diện tích đất 5,9ha
* Tổng vốn đầu tư 35,5 triệu USD .
* Dự án với những mẫu thiết kế nội thất đa
dạng cùng nhiều tiện ích chất lượng
Asiana
Plaza
Saigon
Tập đoàn hàng không
Kumho (Hàn Quốc)
* Tổng vốn đầu tư: 230 triệu USD
* Bao gồm tổ hợp nhà ở và khu cao ốc
thương mại Kumho Asiana Plaza 21 tầng. Tổ
hợp Kumho Asiana Plaza gồm khách sạn 5
sao 21 tầng, khu văn phòng và nhà ở cho
thuê 32 tầng
* Dự kiến sẽ hoàn thành vào 10-2009
Nguồn: Nhóm sinh viên tự tổng hợp
Hà Nội đứng thứ hai trong cả nước về kết quả trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào lĩnh vực BĐS. Hiện nay, tại Hà Nội nhu cầu thuê văn phòng, khách sạn
cao cấp tăng nhanh, các nhà đầu tư nước ngoài đã nhìn thấy được tiềm năng và một hướng
đầu tư đầy hứa hẹn và đang tập trung đổ nhiều vốn vào lĩnh vực này. Trong mấy tháng đầu
năm 2007, nhiều nhà đầu tư Nhật Bản và Hàn Quốc đang đua tranh quyết liệt để được đầu
tư vào các khu đất của tại Hà Nội để xây dựng khách sạn 5 sao, xây dựng tổ hợp văn
phòng - nhà ở cao cấp, tổ hợp sân golf- khu vui chơi giải trí với tổng số vốn lên tới hàng tỷ
USD trong giai đoạn từ 2007-2010. Theo đánh giá của các nhà đầu tư, ngoài các yếu tố
hấp dẫn về thị trường, nhân lực, hạ tầng, trong thời gian gần đây, Hà Nội đã có một bước
30
chuyển biến mạnh mẽ về thủ tục đầu tư, nhất là thủ tục đất đai, kết nối hạ tầng với các tỉnh
miền Bắc đang được hoàn chỉnh. Nguồn vốn đầu tư vào Hà Nội dự kiến sẽ tiếp tục tăng
lên, hiện đang có rất nhiều nhà đầu tư lớn đang trình dự án đầu tư tại Hà Nội.
Bên cạnh đó, Đà Nẵng, Bà Rịa Vũng Tàu, Thừa Thiên Huế, Hải Phòng… cũng là
các địa phương có lượng vốn FDI tập trung nhiều vào BĐS, đặc biệt là các dự án xây dựng
khu du lịch, khách sạn. Xét riêng trong 3 tháng đầu năm 2008, Bà Rịa - Vũng Tàu đã vượt
lên vị trí dẫn đầu trong bản đồ thu hút vốn FDI trên cả nước với dự án Hồ Tràm do Tập
đoàn Asian Coast Development đầu tư có tổng vốn đầu tư 4,2 tỉ USD. Đây là dự án xây
dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, các khách sạn 5 sao (9.000 phòng), khu thương mại, trung
tâm hội nghị quốc tế, văn phòng - căn hộ, biệt thự cao cấp, sân golf... Nổi lên như một
điểm sáng khác về thu hút vốn FDI vào lĩnh vực BĐS trong những tháng đầu năm 2008 là
Đà Nẵng. Hàng loạt dự án có vốn nước ngoài đã được khởi công trong những tháng qua.
Cụ thể, Tập đoàn VinaCapital triển khai hàng loạt dự án tại đây như dự án xây dựng dự án
sân golf và khu du lịch thuộc quận Ngũ Hành Sơn với vốn đầu tư lên tới 130 triệu USD
hồi tháng 1.2008. Mới đây, VinaCapital lại tiếp tục khởi công dự án khu phức hợp thương
mại Capital Square tại khu vực cầu sông Hàn với tổng vốn đầu tư 325 triệu USD. Đây
được xem là dự án có vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Đà Nẵng vào thời điểm này.
Ngoài ra có thể kể đến các dự án lớn khác như dự án khách sạn du lịch của Banyan Tree
với 276 triệu USD tại Huế, Tập đoàn Magnum Investment Group đầu tư xây dựng tổ hợp
khách sạn 5 sao tại Hải Phòng…
2.3. Lĩnh vực đầu tư
Theo thống kê của Bộ KH-ĐT, FDI vào lĩnh vực dịch vụ mà chủ yếu là các dự án BĐS
đã tăng liên tục trong những năm gần đây. Tính từ năm 1988 đến 31/12/2007, các lĩnh vực
BĐS thu hút được vốn FDI như sau:
 Xây dựng khu đô thị mới có 9 dự án triển khai với tổng vốn đầu tư gần 3,5 tỷ
USD,
 Lĩnh vực xây dựng văn phòng-căn hộ có 154 dự án với tổng vốn đầu tư khoảng
9,4 tỷ USD,
 Xây dựng hạ tầng KCN-KCX là 30 dự án, tổng vốn khoảng 1,5 tỷ USD
Trong giai đoạn 2000-2007, cả số lượng và giá trị các dự án FDI xây dựng văn
phòng – căn hộ để bán và cho thuê, xây dựng Khu đô thị mới, KCN, KCX… đều tăng,
31
trong đó chiếm tỉ trọng lớn nhất vẫn là các dự án xây dựng văn phòng, căn hộ để bán và
cho thuê.
Bảng 2.4: Vốn FDI đầu tƣ trong lĩnh vực bất động sản 2000-2007
Đơn vị : USD
Năm
Xây dựng hạ tầng
Khu chế xuất-Khu
công nghiệp
Xây dựng Khu đô
thị mới
Xây dựng Văn
phòng-Căn hộ
2000 15.407.404 - 165.125.189
2001 16.676.535 - 51.113.916
2002 24.124.192 5.899.980 18.081.614
2003 7.344.331 25.000.000 6.240.597
2004 47.265.813 25.000.000 39.508.887
2005 41.869.200 30.000.000 107.622.617
2006 65.000.000 35.000.235 139.180.336
2007 445.021.655 400.000.000 4.931.042.082
Nguồn : Tổng hợp số liệu
Tính riêng năm 2007, FDI trong lĩnh vực xây dựng văn phòng, căn hộ cũng chiếm
tỷ lệ lớn 57% trong tổng FDI vào các lĩnh vực khách sạn, văn phòng và KCN. Các dự án
đầu tư xây dựng cao ốc căn hộ cao cấp và cao ốc văn phòng loại A + B là chiếm số lượng
nhiều nhất, có giá trị đầu tư từ hơn chục triệu đến vài trăm triệu USD. Nguyên nhân là do
các đô thị của Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại vẫn luôn trong tình tr...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status