Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng Đông Triều - pdf 12

Download Chuyên đề Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng Đông Triều miễn phí



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH xây dựng Đông Triều 2
Phần 1 4
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐÔNG TRIỀU 4
1.1. Giới thiệu chung về công ty 4
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 5
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 5
2. 2. Chức năng nhiệm vụ, nhân sự của các phòng ban, ban Giám đốc 5
1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 8
PHẦN 2 16
THỰC TRẠNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 16
VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG ĐÔNG TRIỀU 16
2.1. Phân tích thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty 16
2.2. Thực trạng vốn cố định và hiệu quả vốn cố định của công ty 23
2.3. Thực trạng sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động 28
2.4. Những vấn đề đặt ra trong công tác sử dụng VKD của Công ty năm 2007: 38
2.4.1. Thành tựu 39
2.4.2. Nguyên nhân và hạn chế 41
PHẦN 3 43
GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO 43
3.1. Định hướng phát triển công ty 43
3.2. Các giải pháp nhằn nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh của công ty TNHH xây dựng Đông Triều 44
3.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ hiện có 44
3.2.2. Chính sách các khoản phải thu 51
3.3 . Một số kiến nghị 54
KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-17051/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

tốc độ nhỏ. Tỷ lệ nợ phải trả cũng tăng 21,77% cho thấy Công ty đang tận dụng tối đa lợi ích đòn bẩy tài chính.
      Để có cái nhìn thực tế hơn về tình hình nợ phải trả của Công ty ta sẽ xem xét thực trạng đó như thế nào và tỷ lệ cũng như tỷ trọng từng  khoản nợ.
      Biểu 02 cho ta thấy như sau:
      Nợ phải trả của Công ty ở thời điểm 31/12/2006 là 116.229.656.414đ thì đến 31/12/2007 là 141.530.064.921đ tăng 25.300.408.507đ với tỷ lệ tăng là 21,77%. Nợ phải trả tăng lên là do một số nguyên nhân sau:
      Nợ ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2006 là 7.728.656.414đ thì đến cuối năm 2007 con số đó là 12.302.346.921đ, tăng 4.573.690.507đ với tỷ lệ tăng là 59,18% .
      Nợ ngắn hạn tăng là do:
      + Khoản phải trả người bán tăng 967.056.469đ với tỷ lệ tăng 26,17%, đây là khoản ta có thể chiếm dụng mà không phải trả bất kỳ khoản chi phí sử dụng vốn nào, công ty nên tận dụng.
      + Khoản phải trả công nhân viên cũng tăng lên gấp đôi và các khoản phải trả phải nộp khác tăng  tới 87,2%.
      + Nợ dài hạn tăng 19,1%. Điều đáng lưu ý là nợ dài hạn chiếm trên 90% trong tổng nợ.
Như vậy, nhìn chung cơ cấu vốn hiện tại vẫn mang lại hiệu quả tốt cho Công ty tuy nhiên công ty cũng cần lưu ý để tránh những rủi ro tài chính.
2.2. Thực trạng vốn cố định và hiệu quả vốn cố định của công ty
         Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định còn TSCĐ là hình thái hiện vật của VCĐ nên việc nghiên cứu TSCĐ là nghiên cứu VCĐ. VCĐ có được sử dụng tối đa hay chưa được khai thác triệt để được bảo đảm và phát triển  hay không, được tổ chức và quản lý hợp lý hay không đều phụ thuộc vào việc sử dụng tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh.
      Biểu 04: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2008
Khoản mục
Nhà cửa
Máy móc thiết bị
công cụ quản lý
Tổng cộng
1. Nguyên giá TSCĐ HH
SD đầu năm
         181.179.233
      436.567.495
         2.730.098
           620.476.827
Mua trong năm
      153.472.509
           153.472.509
SD cuối năm
         181.179.233
      590.040.004
         2.730.098
           773.949.336
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
SD đầu năm
            (5.971.032)
       (14.387.734)
            (89.974)
            (20.448.741)
KH trong năm
               (876.000)
        (2.110.800)
            (13.200)
             (3.000.000)
SD cuối năm
            (6.847.032)
       (16.498.534)
          (103.174)
            (23.448.741)
3. Giá trị còn lại của TSCĐ
tại ngày đầu năm
         175.208.201
      422.179.761
         2.640.124
           600.028.086
tại ngày cuối năm
         174.332.201
      573.541.470
         2.626.924
           750.500.595
4. TSCĐ vô hình
Nguyên giá
      19.047.619.048
Giá trị hao mòn luỹ kế
      Từ bảng trên ta thấy nguyên giá TSCĐHH đến thời điểm cuối năm là 773.949.336đ, nguyên giá TSCĐHH được sử dụng hoàn toàn vào việc sản xuất kinh doanh, Công ty không có tài sản không cần dùng hay chưa cần dùng. Nhà máy đã sử dụng tối đa TSCĐ vào sản xuất kinh doanh làm giảm đi hao mòn vô hình.
      - Thời điểm đầu năm nguyên giá TSCĐHH là 620.476.827đ trong đó
      Nhà cửa là 181.179.233 đ chiếm tỷ trọng 29,2% tổng nguyên giá TSCĐHH
      Máy móc thiết bị là 436.567.495đ chiếm tỷ trọng 70,36% tổng nguyên giá TSCĐHH
      Thiết bị công cụ quản lý 2.730.098đ chiếm tỷ trọng 0,44%
      - Thời điểm cuối năm nguyên giá TSCĐHH của Công ty là 773.949.336đ tăng so với năm 2006 là 150.472.509đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 20% trong đó tăng chủ yếu là về máy móc thiết bị.
      - Tài sản cố định hữu hình là 19.047.619.048đ không tăng trong năm.
      Tóm lại năm 2007 Công ty đã chú trọng đầu tư thêm TSCĐ phục vụ sản xuất kinh doanh cụ thể là các máy móc thiết bị thi công phục vụ sản xuất. Tuy tỷ lệ tăng vẫn còn thấp nhưng đây cũng là dấu hiệu tốt trong công tác quản lý cũng như chính sách kinh doanh của Công ty.
      Để biết rõ hơn năng lực sản xuất của TSCĐ chúng ta phải đi nghiên cứu xem TSCĐ của Công ty còn giá trị như thế nào, đã khấu hao hết hay chưa, mức khấu hao hiện nay như thế nào, giá trị còn lại nhiều hay ít...
      Biểu 05: Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ năm 2007 
Khoản mục
Giá trị còn lại trên nguyên giá
Đầu năm
Cuối năm
Nhà cửa
96,70%
96,22%
Máy móc thiết bị
71,55%
97,20%
Thiết bị quản lý
96,70%
96,22%
TSCĐ vô hình
100%
100%
Tổng TSCĐ
96,53%
96,97%
      Giá trị còn lại của TSCĐ của Công ty ở thời điểm 31/12/2007 là 19.798.119.643đ còn 96,97% trên nguyên giá TSCĐ.
      Như vậy có thể nói giá trị còn lại của TSCĐ vẫn có khả năng sử dụng tốt, thậm chí một số thiết bị còn được đầu tư mới. Tuy nhiên Công ty vẫn nên chú ý đầu tư đổi mới TSCĐ để đảm bảo chất lượng của sản phẩm và duy trì sự ổn định lâu dài.
      Qua sự tìm hiểu về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ cộng với việc phân tích ở biểu 04 đã cho ta thấy cái nhìn tổng quát hơn về tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty. Với tình hình đầu tư vào TSCĐ của Công ty như trên thì yêu cầu đặt ra là làm sao trong những năm tới đây Công ty phải khai thác tối đa năng lực sản xuất của TSCĐ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty. Để làm được điều này thì chúng ta phải đi nghiên cứu hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong năm 2007 được đánh giá qua một số chỉ tiêu trên cơ sở so sánh với năm 2006.
      Biểu 6: Hiệu quả sử dụng VCĐ hai năm 2007-2008
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
1. Doanh thu thuần
đồng
23.493.932.811
47.165.650.371
23.671.717.560
100,76
2. Vốn cố định bình quân
đồng
26.480.927.146
80.063.146.049
53.582.218.903
202,34
3. Nguyên giá TSCĐ bình quân
đồng
19.668.095.875
19.821.568.384
     153.472.509
     0,78
4. Khấu hao luỹ kế
đồng
        20.448.741
       23.448.741
         3.000.000
   14,67
5. Lợi nhuận sau thuế
đồng
      146.669.690
     178.241.249
       31.571.559
   21,53
6 Hiệu suất sử dụng VCĐ (6=1:2*100%)
%
                88,72
               58,91
              (29,81)
(33,60)
7. Hàm lượng VCĐ (7=2:1*100%)
%
              112,71
             169,75
               57,03
   50,60
8. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (8=5:2*100%)
%
                  0,55
                 0,22
                (0,33)
(59,81)
9. Hệ số hao mòn TSCĐ (9=4:3*100%)
%
                  0,10
                 0,12
                 0,01
   13,78
10. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (10=1:3*100%)
%
              119,45
             237,95
                  118
   99,20
      Nhìn vào biểu 06 ta thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty năm 2007 có những biến động đáng kể so với năm 2006: Doanh thu thuần tăng 23.671.717.560 đ, VCĐ bình quân tăng 53.582.218.903đ, nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 153...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status