Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao đời sống vật chất và pháp luật xã hội cho nhân dân trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Nội dung 2
Chương I : Những vấn đề lí luận cơ bản 2
I/ Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao đời sống vật chất và PLXH . 2

1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế , phát triển kinh tế và mối quan hệ . 2
2. Các chỉ tiêu phản ánh. 3
3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao đời sống vật chất và PLXH . 4
II/ Sự lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao đời sống , PLXH trong quá trình phát triển kinh tế của các nước . 6
1. Quan điểm tăng trưởng trước , bình đẳng sau. 6
2. Quan điểm ưu tiên công bằng hơn tăng trưởng . 7
3. Quan điểm tăng trưởng đi liền với công bằng. 7
III/ Kinh nghiệm rút ra từ một số nước. 8
IV/ Quan điểm của Đảng về vấn đề tăng trưởng kinh tế với nâng cao đời sống và PLXH cho nhân dân. 9
Chương II : Thực trạng về tăng trưởng kinh tế và đời sống vật chất , PLXH cho người dân ở Việt Nam. 11
I/ Đánh giá thực trạng . 11
1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế . 11
2. Thực trạng về đời sống và PLXH . 11
II/ Đánh giá những thành tựu đạt được và những hạn chế trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với nâng cao đời sống vật chất, PLXH ở nước ta. 17
1. Những thành tựu đạt được . 17
2. Những hạn chế và nguyên nhân. 19
Chương III : Phương hướng và giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất , PLXH ở nước ta. 23
I/ Phương hướng và mục tiêu phát triển KT-XH Việt Nam trong kế hoạch 2001-2005. 23
1. Các mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . 23
2. Các mục tiêu xã hội . 23
II/ Giải pháp 23
1. Phương hướng để giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và PLXH . 23
2. Các giải pháp chủ yếu. 25
Kết luận . 29

MỞ ĐẦU

Kể từ sau đại chiến thế giới thứ hai, nền kinh tế thế giới có những bước tiến vượt bậc. Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, nó thôi thúc mọi quốc gia, mọi khu vực tham gia vào cuộc tranh đua quyết liệt vì sự phát triển. Trong cuộc đua ấy, sự tụt hậu về kinh tế sẽ đẩy đất nước ra khỏi quỹ đạo phát triển. Tuy nhiên không phải quỗc gia nào cũng được chuẩn bị kỹ lưỡng để tham gia vào cuộc đua này, một số ít quốc gia sẽ nhanh chóng vươn lên trở thành giàu có và kéo theo một bộ phận dân cư cũng trở thành giàu có bỏ lại một số quốc gia tụt hậu đằng sau với đại bộ phận dân cư phải sống trong cùng kiệt khổ. Thực tế chứng minh , theo thống kê Việt Nam năm 1996, hơn 30 năm qua, nền kinh tế thế giới có tốc độ tăng trưởng rất cao, GNP/người tăng 3 lần, GNP toàn thế giới tăng 6 lần từ 4000 tỷ(năm 1960) lên 23000 tỷ (năm 1994). Tuy nhiên hố ngăn cách giàu cùng kiệt cũng có xu hướng gia tăng. Khoảng ba phần tư dân số của các nước kém phát triển có mức thu nhập âm. Chênh lệch giữa các nước phát triển và các nước thế giới thứ ba về thu nhập tăng hơn 3 lần. Thu nhập của 20% dân số cùng kiệt nhất thế giới chiếm 1,4% tổng thu nhập toàn thế giới còn 20% người giàu nhất lại chiếm tới 85% thu nhập thế giới quả là một sự chênh lệch quá lớn.
Trong vài thập kỷ gần đây, vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với sự tiến bộ và CBXH được đặt ra mang tính chất toàn cầu bởi vấn đề này không chỉ cần thiết đối với các nước cùng kiệt mà còn đối với tất cả những nước phát triển. Đặc biệt đối với nước ta, đây là giải pháp cần thiết, tất yếu trong sự nghiệp cải cách, đổi mới nhằm khắc phục tình trạng suy thoái kinh tế , sức ỳ và sự trì trệ xã hội do những hạn chế của cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp ở nước ta. Là nhà hoạch định kinh tế trong tương lai, tìm hiểu về vấn đề này là rất thiết thực , vì vậy em chọn đề tài: “ Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao đời sống vật chất và PLXH cho nhân dân trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam”. Do khả năng còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót , em mong cô giúp đỡ để bài viết này của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank cô !


NỘI DUNG

Chương I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN.

I/ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VÀ PLXH .
1) Khái niệm tăng trưởng kinh tế , phát triển kinh tế và mối quan hệ.
1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế .
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng hay tăng thêm về sản lượng(thu nhập) tính cho toàn bộ nền kinh tế hay bình quân đầu người trong một thời kỳ nhất định (1 năm).
Tăng trưởng kinh tế được xem xét trên 2 góc độ:
-Tăng thêm tuyệt đối: là sự thay đổi về quy mô.
Y: Sản lượng (thu nhập , đầu ra) của nền kinh tế .
ΔY:Mức tăng của thu nhập(sản lượng).
ΔY=Yt-Yt-1.
-Tăng tương đối: là sự thay đổi về tốc độ.
g: Tốc độ (tỉ lệ) tăng trưởng của sản lượng(thu nhập ).
g = ΔY/ Yt-1 (%).
1.2 Khái niệm phát triển kinh tế .
-1950-1960: Phát triển đồng nghĩa tăng trưởng kinh tế mà tiết kiệm và đầu tư là động lực phát triển kinh tế.
-1970-nay: Mở rộng quan niệm phát triển kinh tế .
+Các nhà kinh tế Pháp định nghĩa như sau:
Phát triển kinh tế là một quá trình mà một xã hội đạt tới việc thoả mãn nhu cầu mà xã hội đó đánh giá là cơ bản.
+Thông qua báo cáo của WB:
Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng bền vững về các tiêu chuẩn sống vao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục , sức khỏe và bảo vệ môi trường.
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không làm thương tổn khả năng đáp ứng các nhu cầu tương lai.
+P.Todako:
Phát triển cần được hiểu như một quá trình nhiều mặt có liên quan đến những thay đổi trong cơ cấu , trong thái độ và thể chế cũng như việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế , giảm bớt mức độ bất bình đẳng và xoá bỏ chế độ cùng kiệt đói.
+Giáo trình:
Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm sự gia tăng về sản lượng hay thu nhập và những biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội.
1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế .

GqBd1C8C6AV0ipc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status