Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - pdf 12

Download Luận văn Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên miễn phí



MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
MỞ ĐẦU .
1. Tính cấp thiết của đề tài .
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .
2.1. Mục tiêu chung .
2.2. Mục tiêu cụ thể .
3. Phạm vi nghiên cứu .
3.1. Thời gian nghiên cứu .
3.2. Địa bàn nghiên cứu .
3.3. Đối tượng nghiên cứu .
3.4. Nội dung nghiên cứu .
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn .
5. Bố cục của luận văn .
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHưƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC .
1.1.1. Cơ sở lý luận .
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.1.1.2. Đô thị hóa - Các vấn đề lý luận về đô thị hóa .
1.1.2. Cơ sở thực tiễn .
1.1.2.1. Quá trình đô thị hóa trong nước.
1.1.2.2. Kinh nghiệm về quá trình đô thị hóa trên thế giới
1.2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu .
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu .
1.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung .
1.2.2.2. Phương pháp thống kê .
1.2.2.3. Phương pháp so sánh .
1.2.2.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .
1.2.2.5. Phương pháp quan sát trực tiếp .
1.2.2.6. Phương pháp phân tích hồi quy tương quan .
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .
1.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quá trình đô thị hóa
1.2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống của hộ nông dân
1.2.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất
Chương 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI HUYỆN PHỔ YÊN
2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .
2.1.1.1. Vị trí địa lý .
2.1.1.2. Địa hình .
2.1.1.3. Điều kiện về khí hậu và thuỷ văn .
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế .
2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
2.1.2.3. Thực trạng các ngành kinh tế huyện Phổ Yên
2.1.2.4. Tình hình sử dụng đất .
2.1.2.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng .
2.1.2.6. Dân số, lao động và việc làm .
2.1.2.7. Thực trạng mức sống dân cư.
2.1.2.8. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên KT-XH của huyện Phổ YênError! Bookmark no
2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .
2.2.1. Thực trạng quá trình đô thị hoá .
2.2.1.1. Mô tả về thời gian, không gian của quá trình ĐTH
2.2.1.2. Tốc độ ĐTH và các dự án đã được đầu tư vào huyện
2.2.1.2. Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển KT-XH của huyện Phổ Yên
2.2.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của ĐTH qua phương pháp phân tích SWOT
2.2.2. Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển kinh tế của hộ nông dân
2.2.2.1. Đặc điểm của các hộ nông dân điều tra .
2.2.2.2. Thực trạng quá trình ĐTH .
2.2.2.3. Ảnh hưởng của ĐTH đến sinh kế của hộ .
2.2.2.4. Ảnh hưởng của ĐTH đến hoạt động đầu tư và HQSX của hộ
2.2.2.5. Tình hình sử dụng số tiền đền bù của hộ .
2.2.2.6. Đánh giá của hộ về ảnh hưởng của quá trình ĐTH
2.2.2.7. Mức độ tác động của đô thị hoá.
2.2.2.8. Ảnh hưởng của ĐTH đến thu nhập của hộ (sử dụng hàm hồi quy)
2.3. Những đánh giá chung về ảnh hưởng của đô thị hoá
Chương 3:PHưƠNG HưỚNG VÀ GIẢI PHÁP .
3.1. QUAN ĐIỂM, PHưƠNG HưỚNG, MỤC TIÊU .
3.1.1. Quan điểm về đô thị hóa hiện nay .
3.1.2. Phương hướng thực hiện đô thị hóa của huyện Phổ Yên
3.1.3. Mục tiêu của quá trình đô thị hóa .
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN
CHẾ NHỮNG ẢNH HưỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐÔ THỊ HOÁ
3.2.1. Giải pháp chung .
3.2.2. Những giải pháp cụ thể .
KÊ ́ T LUÂ ̣ N VA ̀ KIÊ ́ N NGHI ̣ .
1. KẾT LUẬN .
2. KIẾN NGHỊ .
DANH MU ̣ C TA ̀ I LIÊ ̣ U THAM KHA ̉ O .
Phụ lục .


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29315/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

45.13 2145.13 2145.13 100 0 100 0 100
1.3 §Êt nuôi trång thuû sản 325.62 320.88 320.55 98.544 -4.74 99.897 -0.33 99.22
2 §Êt phi nông nghiÖp 5032.2 5408.17 5453.2 107.47 375.97 100.83 45.03 104.10
2.1 §Êt ë 787.63 949.77 960.65 120.59 162.14 101.15 10.88 110.44
2.1.1 §Êt ë t¹i nông thôn 726.11 887.18 892.24 122.18 161.07 100.57 5.06 110.85
4
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
4
6
Nguồn: Phòng thống kê huyện Phổ Yên
2.1.2 §Êt ë t¹i ®ô thÞ 61.52 62.59 68.41 101.74 1.07 109.3 5.82 105.45
2.2 §Êt chuyªn dïng 2635.7 2848.21 2882.43 108.06 212.51 101.2 34.22 104.58
2.2.1 §Êt trô së CQ, công tr×nh SN 23.18 22.93 22.93 98.921 -0.25 100 0 99.46
2.2.2 §Êt quèc phßng 285.7 497.21 489.51 174.03 211.51 98.451 -7.7 130.90
2.2.3 §Êt an ninh 7.7 7.7 7.7 100 0 100 0 100
2.2.4 §Êt sn xuÊt, KD phi n.nghiÖp 166.26 176.94 201.41 106.42 10.68 113.83 24.47 110.06
2.2.5 §Êt cã môc ®Ých công céng 2152.86 2151.13 2160.88 99.92 -1.73 100.45 9.75 100.19
2.3 §Êt tôn gi¸o, tÝn ngưỡng 2.04 2.04 2.04 100 0 100 0 100
2.4 §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa 143.62 142.86 142.86 99.471 -0.76 100 0 99.74
2.5
§Êt sông suèi vµ mÆt nưíc
CD
1443.64 1445.72 1445.65 100.14 2.08 99.995 -0.07 100.07
2.6 §Êt phi nông nghiÖp kh¸c 19.57 19.57 19.57 100 0 100 0 100
3 §Êt chƣa sö dông 308.47 304.11 303.99 98.587 -4.36 99.961 -0.12 99.27
3.1 §Êt bằng chưa sö dông 83.21 80.23 80.11 96.419 -2.98 99.85 -0.12 98.12
3.2 §Êt ®åi nói chưa sö dông 225.26 223.88 223.88 99.387 -1.38 100 0 99.69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Bảng biểu trên cho thấy tình hình đất đai của huyện đã có sự biến động
đối với cả 3 loại đất là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử
dụng. Trong đó diện tích đất nông nghiệp đang có xu hướng giảm nhanh, năm
2007 so với năm 2006 chỉ đạt 98,172% tức là giảm 371,6ha và năm 2008 so
với năm 2007 giảm 44,91 ha. Và sự sụt giảm đáng kể nhất là diện tích trồng
cây lâu năm (năm 2007 so với 2006 giảm 269,2 ha), tiếp đến là diện tích trồng
cây hàng năm (năm 2007 so với 2006 giảm 56,44 ha và 2008 so với 2007
giảm 39,64 ha). Nhưng bên cạnh sự giảm sút này thì diện tích đất phi nông
nghiệp lại có sự gia tăng đang kể. Năm 2007 so với 2006 tăng 7,47% tức là
tăng 375,97ha và năm 2008 so với 2007 tăng 45,03 ha. Tập trung lớn nhất
trọng sự thay đổi đó là diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.
Nguyên nhân của sự thay đổi này là do thời gian gần đây, phát huy được
những lợi thế của mình huyện Phổ Yên là điểm đến của khá nhiều các nhà
đầu tư cả trong nước ngoài. Vì thế mà số lượng dự án đầu tư vào huyện tăng
lên nhanh chóng cả về quy mô dự án và giá trị dự án đầu tư bao gồm cả dự án
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng lẫn dự án kinh doanh. Một khi các dự án được
xây dựng thì đồng nghĩa với nó là diện tích đất khác sẽ phải giảm đi và diện
tích đất giảm đi ở đây chính là đất sản xuất nông nghiệp. Với đặc điểm là
huyện trung du của tỉnh lại nằm trên quốc lộ Thái Nguyên đi Hà Nội nên
trong thời gian tới nơi đây còn là điểm dừng chân cho nhiều nhà đầu tư hơn
nữa. Điều này có nghĩa diện tích đất đô thị (đất phi nông nghiệp) sẽ không
ngừng tăng lên - hay quá trình ĐTH diễn ra mạnh mẽ.
2.1.2.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng
- Đường bộ: Tổng chiều dài 381,8 km, gồm:
+ Đường quốc lộ 3 do Trung ương quản lý, từ Km 33 đến Km 38 qua
trung tâm Huyện, chiều dài 18 Km, tiêu chuẩn cấp 4, nền đường rộng 9 m,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
mặt rộng 7,5 m rải bê tông nhựa, hệ thống cống và thiết bị an toàn giao
thông tốt. Theo kế hoạch đén 2010, đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên
xây dựng xong, chiều dài đi qua Huyện khoảng 20 Km (Km 30 - Km 50 phía
đông Huyện).
+ Đường Tỉnh lộ ĐT 261 do Tỉnh quản lý, nối với 2 huyện Đại Từ và
Phú Bình, dài 19 Km, tiêu chuẩn chỉ cấp 6, nền đường rộng 5-6,5m, mặt
đường cấp phối sông suối rộng 3,5m, chỉ có 5 Km láng nhựa đã xuống cấp;
có 2 cầu bê tông cốt thép tải trọng H13-X60, còn lại cầu tạm; hệ thống thoát
nước thiếu và kém.
+ Hệ thống đường huyện và xã quản lý tổng cộng 344,8 km gồm: Hệ
thống đường huyện dài 88,5 km chia thành 11 tuyến nối trung tâm Huyện
với trung tâm các xã, thị trấn và là trục chính để địa phương phát triển hệ
thống đường xã, đường xương cá phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Hệ thồng
đường xã tổng cộng có 256,3 Km, trong đó gần 80 Km là đường bê tông xi
măng, còn lại chủ yếu là đường đất chưa được xây dựng cơ bản và được mở
bằng phong trào GTNT.
- Đường sắt: Tuyến Hà Nội- Quán Triều đi qua Huyện, do Trung ương
quản lý, chiều dài 16 Km và có 1 nhà ga mang lại thuận lợi cho phát triển kinh tế
xã hội của Huyện.
- Đường sông: Tại vị trí tiếp giáp với Hà Nội có cảng Đa Phúc, hiện
chỉ tiếp nhận được tàu 3000 tấn, thiết bị bốc xếp thô sơ chủ yếu thủ công.
Sông Cầu và sông Công đi qua Huyện nhưng không phát triển thành đường
thuỷ bởi vì lòng sông có độ dốc lớn, mực nước kiệt trong 2/3 thời gian /năm
nên chủ yếu phục vụ thuyền nhỏ khai thác củi trên sông. Chỉ có 25 Km
đường trên sông Công từ cảng Đa Phúc đến vị trí gặp sông Cầu do khu quản
lý đường sông khai thác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
- Về hệ thống điện
Huyện được cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia qua đường truyền
tải 110 KV Đông Anh- Thái Nguyên. Lưới điện với đường 110 KV và 35
KV vận hành tốt, các đường 0,4 KV đang được cải tạo. Hệ thống điện về cơ
bản đảm bảo tốt cho nhu cầu phát triển hiện nay của Huyện
Từ thực trạng trên cho thấy, hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện ngày
càng được cải thiện. Đây là yếu tố tốt giúp cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá
của người dân đực thực hiện dễ dàng hơn. Không chỉ vậy chính nó đã góp
phần đưa cuộc sống người dân địa phương không ngừng nâng lên.
2.1.2.6. Dân số, lao động và việc làm
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Huyện khoảng trên dưới 1% (tỷ lệ sinh
khoảng trên dưới 1,3%); trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất là
1,06% (năm 2005) và thấp nhất là 0,88% (năm 2004). Năm 2008, dân số
trung bình toàn Huyện đạt 141.203 người và quy mô nguồn lao động là
95285 người.
Biểu 2.7: cho thấy dân số tuổi lao động của Phổ Yên hiện nay là
84.298 người chiếm 59,69% tổng dân số toàn Huyện, tốc độ tăng trưởng lao
động bình quân hàng năm giai đoạn 2004 - 2008 là 1,16%, nhanh hơn tốc độ
tăng dân số. Dân số tuổi lao động có khả năng lao động chiếm 95,69%. Cơ
cấu lao động theo ngành có xu hướng chuyển dịch theo hướng phù hợp với
xu hướng phát triển kinh tế, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp hiện nay
còn 73,75%, cao hơn mức chung của toàn tỉnh hiện nay đạt 65,67% năm
2005, tốc độ chuyển dịch còn chậm, tỷ trọng cơ cấu lao động công nghiệp
chiếm 7,8% thấp hơn mức chung của tỉnh khá nhiều, thấp nhất trong cơ cấu
lao động của 3 nhóm ngành của Huyện, năm 2008 cơ cấu lao động công
nghiệp của tỉnh chiếm 13,54% và có tốc độ chuyển dịch khá nhanh, ngành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
dịch vụ hiện có tỷ trọng 12,97%. Trong đó, năm 2008, cơ cấu lao
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status