Công tác tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Đan Phượng – Hà Tây - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM 3
I, Lao động và nguồn lao động: 3
1, Lao động: 3
2, Nguồn nhân lực và nguồn lao động: 4
3, Vai trò của nguồn lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội: 4
II, Việc làm và thất nghiệp: 6
1, Việc làm: 6
2, Tình trạng việc làm và thất nghiệp: 6
2.1, Việc làm đầy đủ: 6
2.2, Việc làm hợp lý và việc làm hiệu quả: 7
2.3, Thiếu việc làm: 7
2.4, Thất nghiệp: 7
3, Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm: 12
3.1, Số lượng chất lượng nguồn lao động và cơ cấu đào tạo: 12
3.2, Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng năng suất lao động 12
3.3, Sự ổn định kinh tế chính trị: 13
4.4. Sự di chuyển lao động: 13
3.5, Cơ chế, chính sách và các biện pháp phát triển kinh tế xã hội: 14
3.6, Hỗ trợ cộng đồng và dịch vụ việc làm: 14
3.7, Trợ giúp Quốc tế và giải quyết việc làm: 14
III, Ý nghĩa của vấn đề việc làm đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội: 15
1.Về mặt kinh tế: 15
2, Về mặt xã hội: 16
IV, Vai trò của nhà nước và xã hội trong lĩnh vực giải quyết việc làm: 17
V, Sự cần thiết khách quan của tạo việc làm và giải quyết việc làm trên địa bàn huyện Đan Phượng: 18
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO MỞ VIỆC LÀM CỦA HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA. 20
I, Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Đan Phượng: 20
1, Đặc điểm về vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên của huyện: 20
2, Đặc điểm về kinh tế-xã hội, thành tựu đã đạt được và mục tiêu trong những năm tới: 20
II, Thực trạng lao động huyện Đan Phượng: 21
1, Về số lượng: 21
2, Về chất lượng: 24
III, Thực trạng về công tác tạo mở việc làm trong những năm gần đây: 27
1, Thực trạng: 27
2, Đánh giá công tác giải quyết và tạo mở việc làm của huyện Đan Phượng trong thời gian qua: 37
PHẦN III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 41
I, Mục tiêu đặt ra: 41
II. Một số giải pháp nhằm làm cho công tác giải quyết và tạo việc làm có hiệu quả hơn trong thời gian tới : 42
1,Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền địa phương: 42
2, Về phát triển cụm điểm công nghiệp – làng nghề: 42
3, Phát triển thưong mại - dịch vụ: 43
4, Về phát triển nông nghiệp, nông thôn: 43
5, Về đào tạo nghề: 44
6, Về giáo dục: 44
7, Về vay vốn, giải quyết việc làm: 45
8, Về hợp tác lao động nước ngoài: 45
9, Thực hiện cơ chế, chính sách đối với hộ nông dân giao đất nông nghiệp khi nhà nước thu hồi: 46
10, Huy động các thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các công ty đóng trên địa bàn huyện hoạt động thuận lơi: 47
III, Một số kiến nghị: 47
1, Đối với các cơ quan quản lý của huyện Đan Phượng: 47
2, Đối với các cơ quan quản lý cấp trên: 48
KẾT LUẬN 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
LỜI NÓI ĐẦU
Đối với quốc gia, thất nghiệp thiếu việc làm là một sự lãng phí tài nguyên sinh lực. Đối với gia đình và xã hội, thất nghiệp và thiếu việc làm làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp và nóng bỏng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sự phát triển con người. Do đó, việc giải quyết việc làm và tạo mở việc làm trong giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước hiện nay là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi thành phần trong xã hội nhằm đưa đất nước đi lên theo kịp sự phát triển chung của khu vực và của thế giới.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tại Phòng Nội vụ Lao động và Xã hội huyện Đan Phượng, cùng với sự hướng dẫn của GS Mai Quốc Chánh, em đã lựa chọn đề tài: “Công tác tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Đan Phượng – Hà Tây” để nghiên cứu cho bài báo cáo thực tập cuối khoá của mình. Đồng thời cũng mong muốn được đóng góp những kiến thức mà bản thân đã được học tập trong trường ĐH Kinh tế Quốc dân làm cho công tác tạo mở việc làm của huyện được thực hiện ngày càng tốt hơn.
Chuyên đề thực tập này được chia làm ba phần:
Phần I: Những lý luận chung về vấn đề việc làm
Phần II: Thực trạng về việc làm và công tác tạo mở việc làm của huyện Đan Phượng trong những năm vừa qua.
Phần III: Kiến nghị và đề xuất.
Đồng thời em cũng xin gửi lời Thank đến các cô chú cán bộ ở phòng Nội vụ - Lao động và Xã hội huyện Đan Phượng đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt thới gian thực tập và nghiên cứu. Trong quá trình viết bài, không tránh khỏi những sai sót vì vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế quốc dân để bài viết này được hoàn thiện hơn.


PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
I, Lao động và nguồn lao động:
1, Lao động:
Lao động theo triết học Mac-Lênin: là quá trình diễn ra giữa con người với tự nhiên, trong đó con người bằng hoạt động của chính mình làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên.
Ngày nay khái niệm lao đã được mở rộng hơn, đó là là hoạt động có mục đích, có ích của con người tác động lên giới tự nhiên, xã hội nhằm mang lại của cải vật chất cho bản thân và xã hội. Lao động là nguồn gốc và là động lực phát triển xã hội, xã hội càng văn minh thì tính chất, hình thức và phương pháp tổ chức lao động ngày càng tiến bộ.
Đặt trong bối cảnh Việt Nam trong giai đoạn Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì lao động được đánh giá ở nhiều khía cạnh mới, cụ thể là


oKG1pmBkRq8KaWv
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status