Hoàn thiện quản lý tiền lương tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam - pdf 12

Download Khóa luận Hoàn thiện quản lý tiền lương tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
 
Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến tiền lương và thu nhập trong Doanh nghiệp 3
I .Tiền lương và bản chất của tiền lương 3
II.Những chức năng cơ bản của tiền lương.7
III. Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp 12
IV. Nội dung cơ bản của quản lý tiền lương trong doanh nghiệp 14
Chương II : Phân tích thực trạng quản lý quỹ tiền lương tại Tổng công ty Xăng dầu VN 18
I.Một số nét khái quát về Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. 18
II. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 288
III. Thực trạng về quản lý quỹ tiền lương trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam 39
Chương III : Một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005 52
I. Mục tiêu phát triển của tổng công ty xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005 52
II. Một số quan điểm về quản lý tiền lương trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. 55
III.Một số giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam trong giai đoạn 2003-2005: 57
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29824/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ủa Tổng công ty. Hiện nay, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đang thực hiện chương trình công nghệ thông tin phục vụ kinh doanh giai đoạn 2001-2005.
I.3.4 Thực trạng nguồn nhân lực:
Cùng với mục tiêu phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam luôn quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh doanh trong từng giai đoạn. Đến nay Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã xây dựng, đổi mới được đội ngũ CBCNV có chất lượng tương đối hoàn chỉnh. Số liệu thống kê số lượng và chất lượng lao động của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam trong 5 năm gần đây như sau:
Biểu 1: Thống kê số lao động của Tổng công ty 1998- 2002 Đơn vị : người
TT
Diễn giải
Tổng số đến 31/12 hàng năm
Đại học và trên Đại học
% so tổng số
Trung cấp
% so
tổng số
Lao động còn lại
% so tổng số
1
Năm 1998
13161
2.527
19.21
2.976
22.61
7658
58.18
2
Năm 1999
17206
2.689
15.63
3.516
20.43
11001
63.94
3
Năm 2000
18011
3.094
17.18
3.188
17.7
11729
65.12
4
Năm 2001
18342
3.410
18.59
3.267
17.81
11665
63.6
5
Năm 2002
19102
3.699
19.36
3.258
17.06
12145
63.58
(Nguồn :Số liệu thống kê lao động hàng năm của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam)
+ Số lượng lao động:
Tổng số lao động của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đến thời điểm 31/12/2002 là 19.102 người ( nếu tính cả số lao động tại các công ty cổ phần thì tổng số lao động lên tới gần 20.000 người). Số lao động của Tổng công ty liên tục tăng do việc mở rộng thêm các hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm hoá dầu, GAS, xuất nhập khẩu tổng hợp, đặc biệt mỗi năm Tổng công ty xây dựng mới gần 100 cửa hàng xăng dầu .Từ năm 1999, số lao động có xu hướng giảm dần là do hàng năm một số đơn vị chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.
+ Cơ cấu lao động :
Lao động gián tiếp là 3.895 người chiếm 20,39% tổng số lao động
Lao động trực tiếp là 15.207 người chiếm 79.61% tổng số lao động
+ Chất lượng lao động:
Đến thời điểm 31/12/2002, số lao động có trình độ Đại học trở lên là 3.699 người chiếm 19.36% trong đó số có trình độ Thạc sỹ trở lên là 34 người. Hiện nay cũng đang có một số cán bộ theo học các khóa thạc sỹ, tiến sỹ ở trong và ngoài nước. Qua số liệu biểu trên cho chúng ta thấy tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học trở lên là tương đối cao và tăng trưởng qua các năm, điều đó thể hiện chất lượng lao động của Tổng công ty đã không ngừng được nâng cao.
Số lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp là 3.258 người, chiếm 17.06% tổng số lao động. Số liệu này phù hợp với đặc thù chung của các doanh nghiệp Việt Nam là tỷ lệ cán bộ có trình độ trung cấp thấp hơn tỷ lệ có trình độ Đại học. Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đang sử dụng một lực lượng cán bộ không nhỏ có trình độ Đại học (chủ yếu là Tại chức và mở rộng) đảm nhiệm các công việc mà lẽ ra chỉ cần bố trí lao động có trình độ trung cấp là đã phù hợp. Nếu xét trên khía cạnh khoa học về bố trí và sử dụng lao động thì không hợp lý nhưng đây là một thực tế chung có thể chấp nhận được.
Số lao động còn lại được đào tạo kỹ thuật xăng dầu tại các trường chính quy theo hình thức tập trung hay các khoá bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn phù hợp với công việc được giao (chủ yếu thực hiện đối với công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh )
+ Tiền lương và thu nhập:
Tiền lương và thu nhập của người lao động luôn luôn được quan tâm cải thiện trong đó tiền lương là bộ phận có nhiều biến động tích cực theo bảng số liệu dưới đây :
Biểu 2 : Tiền lương bình quân Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
Đơn vị tính : nghìn đồng
TT
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1
Tiền lương
920
838
996
1007
1364
2
Thu nhập khác
106
70
190
342
127
Tổng thu nhập
1026
908
1186
1349
1491
( Nguồn : Phòng Lao động Tiền lương Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam )
Qua số liệu biểu trên cho thấy tiền lương bình quân năm 2002 tăng lên 48.26% so với tiền lương bình quân năm 1998. Thu nhập bình quân năm 2002 tăng 64% so với năm 1999. Như vậy mức tiền lương và thu nhập về cơ bản đã đảm bảo đời sống cho người lao động ổn định ở mức trung bình khá so với mặt bằng của xã hội, làm cho người lao động yên tâm thực hiện tốt công việc được giao và đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng giúp Tổng công ty hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đặt ra.
Trong những năm qua Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam không những đảm bảo mục tiêu ổn định, duy trì mức thu nhập thoả đáng cho người lao động mà thường xuyên nghiên cứu đổi mới việc phân phối tiền lương và thu nhập giữa các đơn vị thành viên với nhau, giữa những người lao động trong từng đơn vị thành viên nhằm thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, để tiền lương thực sự trở thành động lực chính kích thích người lao động. Các kết quả cụ thể đạt được như sau:
Tỷ trọng tiền lương chiếm phần lớn trong tổng thu nhập, năm 2002 tiền lương chiếm 91.48% tổng thu nhập, người lao động đã quan tâm thực sự đối với tiền lương, tiền lương đã trở thành động lực chính kích thích người lao động tích cực hoàn thành công việc được giao.
Tiền lương của các đơn vị thành viên được gắn liền với hai chỉ tiêu là doanh thu và lợi nhuận. Cấu thành quỹ tiền lương của đơn vị bao gồm tiền lương cơ bản chiếm khoảng 45% tiền lương theo doanh thu chiếm 40% tiền lương theo lợi nhuận chiếm 15%.Chính sách đó đã đặt ra yêu cầu đối với các đơn vị thành viên vừa phải tích cực bán hàng để chiếm lĩnh thị trường nhưng cũng phải tiết kiệm chi phí để tăng hiệu quả kinh doanh .
Tiền lương phân phối cho từng người gắn với số lượng và chất lượng công việc họ đảm nhiệm.
II. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
Biểu 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 1998-2002
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm
1998
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
1
Sản lượng xăng dầu
1000m3,tấn
3.694
4.071
4.294
4.714
4.995
2
Doanh thu
Tỷ đồng
9.272
11.347
13.865
14.046
13.705
3
Lợi nhuận
Tỷ đồng
426
290
- 639
695
394
4
Nộp ngân sách
Tỷ đồng
2.868
3.549
4.771
6.320
5.285
5
Thu nhập bình quân
1000đ/ng/t
1.026
908
1.186
1.349
1.491
( Nguồn : Phòng Kế toán Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam)
Theo số liệu biểu trên, sản lượng xăng dầu xuất bán tăng trưởng bình quân gần 9% / năm, tốc độ tăng trưởng về sản lượng cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Mặc dù có 10 doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu lớn như Petec, SàigònPetro, Vinapco, Petechim, PetroMecông...nhưng Tổng công ty vẫn giữ vững được tốc độ tăng trưởng cao với 60% thị phần chiếm lĩnh được, Tổng công ty xứng đáng với vị trí doanh nghiệp chủ đạo của Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu.
Biểu 4: Sản lượng thực hiện qua các năm
Đơn vị tính: M3, tấn
Tt
Chỉ tiêu
năm
1997
năm 1998
năm
1999
năm
2000
năm
2001
năm
2002
năm 02/97
( % )
1
Sản lượng bán buôn
2,409,830
2,512,952
2,735,761
2,888,084
2,958,282
2,944,135
122.17
2
Sản lượng bán lẻ
567,567
701,061
892,652 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status