Xây dựng chiến dịch PR cho Đại học Thăng Long - pdf 12

Download Đề tài Xây dựng chiến dịch PR cho Đại học Thăng Long miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 1
1.1 Lịch sử hình thành 1
1.2 Môi trường học tập&Sinh hoạt 2
1.2.1 Cơ sở vật chất hiện đại vào bậc nhất trong khối các trường đại học 2
1.3 Chất lượng giảng dạy 3
1.3.1 Chương trình đào tạo 3
1.3.2 Các ngành đào tạo 3
1.3.3 Đội ngũ giảng viên 5
1.4 Các hoạt động sinh hoạt trong trường 5
1.4.1 Các Câu lạc bộ 5
1.4.2 Liên kết 6
1.4.3 Cơ hội việc làm 6
1.5 Tình hình hoạt động của đại học Thăng Long gần đây 7
1.5.1 Sinh viên 7
1.5.2 Chất lượng đầu ra 7
1.5.3 Tình hình tuyển sinh đầu vào 8
PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH PR CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 11
2.1 Xác định vấn đề 11
2.2 Xác định mục tiêu 13
2.3 Xác định nhóm công chúng 13
2.4 Thông điệp truyền đi 15
2.5 Các hoạt động PR 16
2.5.1 Giai đoạn nhận biết về trường đại học Thăng Long 16
2.5.2 Quá trình tìm hiểu 20
2.6 Hoạch định ngân sách, thời gian và nhân lực cho chiến dịch 23
2.6.1 Hoạch định ngân sách 23
2.6.2 Hoạch định thời gian 24
2.6.3 Phân bổ nhân lực 24
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PR 26
3.1 Đo lường 26
3.2 Nhận xét 26
KẾT LUẬN
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30385/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hống điều khiển thông minh vận hành bằng máy tính.
Trường cũng trang bị hệ thống thông tin liên lạc và mạng máy tính theo tiêu chuẩn Châu Âu với gần 500 máy tính, hệ thống Server mạnh, đường truyền cáp quang đảm bảo một cách hoàn hảo cho các chương trình đào tạo từ xa và hội thảo trực tuyến.
Kết luận: Cơ sở của trường hiện nay không những đáp ứng được yêu cầu đào tạo giáo dục của Trường mà còn phù hợp được với những nền giáo dục tiên tiến đòi hỏi tiêu chuẩn cao về cơ cở vật chất. Điều này giúp Trường có cơ hội và khả năng hợp tác quốc tế rộng rãi. Trên thực tế trường đã nhận được sự đánh giá cao của các đối tác trong nước và quốc tế.
1.3 Chất lượng giảng dạy
1.3.1 Chương trình đào tạo
Trường nghiên cứu áp dụng và đưa vào giảng dạy rất nhiều phương pháp gắn liền với thực tế nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo. Vì vậy, mọi sinh viên đều được học rất nhiều môn học hỗ trợ kỹ năng mềm như: kỹ năng lãnh đạo, văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh, đồ họa truyền thông, PR...
Trong quá trình học tập, sinh viên còn có cơ hội đối thoại trực tiếp với giảng viên và các cán bộ trong trường để nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình thông qua các buổi tọa đàm được tổ chức hàng tháng.
Chương trình đào tạo được cập nhật thường xuyên để phù hợp với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới và nhu cầu xã hội.
Không những thế, chuyện học tập và tổ chức các kỳ thi được tiến hành rất nghiêm túc, theo đúng tinh thần “ Học thật, thi thật ”.
Chương trình đào tạo được xây dựng thành công theo hướng tín chỉ và liên ngành. Mỗi học phần đều xác định rõ điều kiện tiên quyết, có nhiều học phần tự chọn phù hợp với thực tế đa dạng của sinh viên và nhu cầu đa dạng của xã hội.
Chương trình học mềm dẻo, nhiều môn học có tính cập nhật cao, tỷ lệ học tự lựa chọn cao (20-25% số tín chỉ ).
Các chương trình đào tạo hiện đại nhờ áp dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến trên thế giới.
1.3.2 Các ngành đào tạo
Nhóm 1.3.2.1 Ngành Toán - Tin học và Công nghệ
Toán - Tin ứng dụng
Khoa học máy tính (Công nghệ thông tin)
Mạng máy tính và viễn thông
Hệ thống thông tin quản lý (Tin quản lý)
Công nghệ tự động
1.3.2.2 Nhóm ngành Kinh tế và Quản lý
Kế toán
Tài chính - Ngân hàng
Quản trị kinh doanh (QT Doanh nghiệp, QT Marketing)
Quản lý bệnh viện
1.3.2.3 Nhóm ngành Ngoại ngữ
Tiếng Anh
Tiếng Pháp
Tiếng Nhật
Tiếng Trung
1.3.2.4 Nhóm ngành Khoa học sức khỏe
Điều dưỡng
Y tế công cộng
1.3.2.5 Nhóm ngành Xã hội học và nhân văn
Công tác xã hội
Việt Nam học
1.3.3 Đội ngũ giảng viên
Trong đội ngũ 155 giảng viên cơ hữu của trường có 17 giáo sư - tiến sĩ và 88 thạc sĩ. Ngoài ra, trong 119 giảng viên mời có 67 giáo sư, phó giáo sư và tiến sĩ.
Tất cả giảng viên của trường đều có thể sử dụng thành thạo tin học trong giảng dạy và có khả năng sử dụng ít nhất 01 ngoại ngữ trong giảng dạy và nghiên cứu.
1.4 Các hoạt động sinh hoạt trong trường
1.4.1 Các Câu lạc bộ
Tổng cộng trường có 19 Câu lạc bộ (CLB) sinh hoạt, mỗi CLB lại có những hoạt động tiêu biểu và hấp dẫn riêng:
CLB Học thuật: - Nhóm Sife
- CLB Marketing – M’click
- CLB Tiếng Anh
- CLB kỹ năng kinh doanh – BOSS
CLB Sở thích: - Đội Sinh viên tình nguyện Thăng Long
- BEDPAN Group
- CLB Âm nhạc
- CLB Guitar
- CLB Quốc tế vũ
- HIPHOP Club
CLB thể thao: - CLB Bóng rổ
- CLB Cầu lông – Bóng bàn
- Karatedo Club
- CLB Vĩnh Xuân
- CLB Bắc Việt Võ
- CLB Thiếu lâm
- CLB Bình Định Gia
- CLB Taekwondo – ITF
- Nhóm tập thái cực quyền
1.4.2 Liên kết
Hợp tác với Đại học Nice-Sophia Antipolis (CH Pháp) đào tạo Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý quốc tế, do Đại học Nice-Sophia Antipolis cấp bằng.
Hợp tác với Đại học Sprott-Shaw Degree College (Canada).
Hợp tác với Tổ chức Keieikai (Nhật Bản).
Hợp tác với Trung tâm nghiên cứu y học và quản lý chăm sóc sức khỏe Ritsumeikan (Nhật Bản).
Hợp tác với Hội KUE (Đức).
1.4.3 Cơ hội việc làm
Trường có sự liên kết với hội cựu sinh viên đã từng học tập tại trường để tìm kiếm những cơ hội việc làm cho các bạn sinh viên năm cuối.
Tổ chức chương trình hợp tác với GTUV Việt Nam – mạng lưới các nhóm nhà phát triển yêu thích công nghệ của Google, tạo điều kiện cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin được thực tập tại hệ thống GTUG và có nhiều cơ hội tìm việc làm cũng như tham gia vào các dự án lớn.
Trường cũng phối hợp tổ chức các hội thảo về các cơ hội tìm việc làm: giao lưu tuyển dụng với chương trình Fresher của Công ty Vina Game.
1.5 Tình hình hoạt động của đại học Thăng Long gần đây
1.5.1 Sinh viên
Tính đến thời điểm đầu tháng 8/2010, Đại học Thăng Long hiện có khoảng trên 7000 sinh viên theo học ở tất cả các ngành.
Điểm đầu vào của sinh viên chỉ rơi vào mức trung bình so với các trường công lập trong khu vực (điểm chuẩn hàng năm thường chỉ cao hơn điểm sàn đại học của Bộ giáo dục từ 1 đến 2 điểm. Năm 2010, điểm chuẩn vào trường là 13 – bằng điểm sàn mà Bộ GD đưa ra). Chính vì vậy, trường rất chú trọng đào tạo và rèn luyện sinh viên trong các năm học tập tại trường, để khi ra trường sinh viên được trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết theo yêu cầu công việc, cũng như có đủ khả năng cạnh tranh với những sinh viên từ những trường danh tiếng hơn.
1.5.2 Chất lượng đầu ra
Theo số liệu điều tra theo dõi việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp do trường tiến hành:
92.7% sinh viên có việc làm sau 3 tháng tốt nghiệp ra trường (con số này là cho toàn trường).
Riêng với sinh viên khoa Tin học: 95% sinh viên ra trường có việc làm sau 3 tháng tốt nghiệp.
Theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, Đại học Thăng Long nằm ở vị trí 19 trong Top 25 trường Đại học có tỷ lệ sinh viên ra trường đi làm đúng ngành nghề trên 60% của cả nước.
Có thể thấy chất lượng đầu ra của trường Thăng Long không hề kém so với nhiều trường công lập khác. Có được điều này là nhờ đội ngũ giảng dạy của trường, nhờ kỷ luật thép tại trường về việc “Học Thật – Thi Thật” khiến cho các sinh viên luôn phải tự nỗ lực bằng chính khả năng của bản thân. Nếu không phải bằng chính nỗ lực của mình, sinh viên đại học Thăng Long sẽ không ra được trường.
1.5.3 Tình hình tuyển sinh đầu vào
Có đầu ra tốt như vậy nhưng đầu vào của đại học Thăng Long lại khá thấp so với mặt bằng chung.
Chỉ tiêu tuyển sinh qua các năm của trường đại học Thăng Long
Năm học
2007
2008
2009
2010
Chỉ tiêu tuyển sinh
1.800
1.800
1.900
1.900
Số hồ sơ ĐKDT
4.000
9.000
9.050
3.068
Số hồ sơ trúng tuyển NV1
-
-
380
391
Nguồn: Bộ GD&ĐT
Có một điều ta có thể nhận thấy rằng số hồ sơ đăng ký dự tuyển NV1 vào trường không phải là nhiều, hơn nữa trong số đó, số lượng thực sự trúng tuyển cũng rất ít. Để so sánh mức độ hấp dẫn của các trường Đại học trong khu vực Hà Nội, chúng tui sử dụng số liệu về tỷ lệ đầu vào – tỷ lệ sinh viên được nhận vào trường trên tổng số sinh viên đăng ký.
Bảng 10: Tỷ lệ đầu vào các trường Đại học khu vực Hà Nội năm 2010
Trường
Hồ sơ đăng ký
Chỉ ti...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status