Phát triển dịch vụ y tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương - pdf 12

Download Luận văn Phát triển dịch vụ y tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương miễn phí



MỤC LỤC
 
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ Y TẾ VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẤT NƯỚC SINGAPORE 5
1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ Y TẾ 5
1.1.1 Dịch vụ y tế và đặc điểm của dịch vụ y tế 5
1.1.2 Phân loại dịch vụ y tế: 9
1.1.3 Tổ chức hoạt động dịch vụ y tế 10
1.1.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động dịch vụ y tế 12
1.2 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ 14
1.2.1 Sự cần thiết để phát triển dịch vụ y tế 14
1.2.2 Các biện pháp phát triển dịch vụ y tế 16
1.2.2.1 Củng cố và phát triển y tế cơ sở 16
1.2.2.2 Phát triển dịch vụ y tế dự phòng, nâng cao sức khoẻ nhân dân 16
1.2.2.3 Phát triển hệ thống khám chữa bệnh và phục hồi chức năng 17
1.2.2.4 Phát triển y dược học cổ truyền 18
1.2.2.5 Phát triển công nghệ dược 18
1.2.2.6 Xã hội hoá công tác y tế 19
1.2.3 Những điều kiện để phát triển dịch vụ y tế 19
1.2.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 19
1.2.3.2 Nhân lực y tế 22
1.2.3.3 Cơ chế tổ chức, điều hành và quản lý 23
1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẤT NƯỚC SINGAPORE 24
1.3.1 Phát triển dịch vụ y tế trên địa bàn TP Hồ Chí Minh 25
1.5.2 Phát triển dịch vụ y tế ở Singapore 28
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DUƠNG 31
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH HẢI DƯƠNG 31
2.1.1 Vị trí của tỉnh Hải Dương 31
2.1.2 Địa lý và khí hậu 31
2.1.3 Dân số và nguồn lao động 32
2.1.4 Chính sách xã hội và việc làm 34
2.1.5 Kết cấu hạ tầng 34
2.1.6 Môi trường và sức khỏe 36
2.1.7 Kinh tế - xã hội 37
2.2 THỰC TRẠNG CƠ SỞ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TỈNH HẢI DƯƠNG 40
2.2.1 Về nhân lực y tế 41
2.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế 43
2.2.3 Hiện trạng về hệ thống xử lý chất thải y tế 47
2.2.4 Trang thiết bị y tế 48
2.2.5 Về tài chính 49
2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 49
2.3.1 Về dịch vụ y tế dự phòng 49
2.3.2 Về dịch vụ khám chữa bệnh và phục hồi chức năng 52
2.3.3 Về dịch vụ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền 54
2.3.4 Mạng lưới sản xuất, kiểm nghiệm và phân phối thuốc 56
2.4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 58
2.4.1 Những lĩnh vực mà dịch vụ y tế đã đạt được: 58
2.3.2 Những mặt còn hạn chế 60
2.4.2 Nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra 61
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 63
3.1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 63
3.1.1 Tổng quan về nhu cầu dịch vụ y tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương 63
3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển dịch vụ y tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương 67
3.1.2.1 Mục tiêu 67
3.1.2.2 Phương hướng phát triển dịch vụ Y tế trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 69
3.1.3 Quan niệm phát triển dịch vụ y tế của tỉnh Hải Dương 86
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 86
3.2.1 Tăng cường phát triển nguồn nhân lực 86
3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế 89
3.2.2.1 Đối với các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế: 89
3.2.2.2 Đối với cấp quản lý Nhà nước 89
3.2.3 Cải tiến chính sách, cơ chế đòn bẩy kích thích hiệu quả dịch vụ y tế của tỉnh Hải Dương 90
3.2.4 Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ và đa dạng hóa các loại dịch vụ y tế 93
3.2.5 Nâng cấp cơ sở hạ tầng và phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực y tế 95
3.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 96
3.3.1 Điều kiện đối với các cơ sở y tế 96
3.3.2 Điều kiện đối với Bộ Y tế, UBND tỉnh và các cấp ban ngành 97
3.3.2.1. Đối với Bộ Y tế và UBND tỉnh 97
3.3.2.2 Điều kiện đối với các sở ban ngành 98
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 104
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30279/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

mô 120 giường bệnh trên diện tích đất 17,000 m2; có 18 khối nhà cấp III, diện tích sàn 4,271m2, giá trị 3.498,984 triệu đồng; 5 khối nhà cấp IV, diện tích sàn 292m2 giá trị 3,552 triệu đồng.
- Bệnh viện đa khoa Nam Sách  quy mô 115 giường bệnh trên diện tích đất 22,867 m2 (trong đó PKĐK Tiền Trung 2,618 m2), có 8 khối nhà cấp III, diện tích sàn là 3,328m2, giá trị là 2.407,464 triệu đồng; 6 khối nhà cấp IV, diện tích 2,554m2, giá trị 280,540 triệu đồng.
- Bệnh viện đa khoa Kim Thành quy mô 100 giường trên diện tích đất 19,000 m2; có 5 khối nhà cấp III, diện tích sàn 882m2, giá trị 632 triệu đồng; 4 khối nhà cấp IV, diện tích sàn 2,063m2, giá trị 1.035,201 triệu đồng.
- Bệnh viện đa khoa Kinh Môn quy mô 110 giường bệnh trên diện tích đất 16,903 m2; có 17 khối nhà cấp III, diện tích sàn 5,180m2, giá trị 5,714,938 triệu đồng; có 2 nhà cấp IV, diện tích sàn 198 m2, giá trị 1,769 triệu đồng.
- Bệnh viện đa khoa khu vực Nhị Chiểu quy mô 50 giường bệnh trên diện tích đất 13,097 m2; có 7 khối nhà cấp III, diện tích sàn là 1,343m2, giá trị 641,640 triệu đồng; 2 khối nhà cấp IV, diện tích sàn là 159m2, giá trị là 11,537 triệu đồng.
- Bệnh viện đa khoa Chí Linh quy mô 140 giường bệnh trên diện tích đất 18,000 m2 (trong đó Khu tập thể 7,000 m2); 09 khối nhà cấp III, diện tích sàn là 4.496m2, giá trị là 2.234,098 triệu; 3 khối nhà cấp IV, diện tích sàn là 1.159m2.
- Bệnh viện đa khoa Thanh Miện quy mô 100 giường bệnh trên diện tích đất 19.836 m2; có 3 khối nhà cấp II, diện tích sàn 833m2, giá trị 484,391 triệu đồng; 09 khối nhà cấp III, diện tích sàn 2.913m2, giá trị 2.024,031 triệu đồng; 5 khối nhà cấp IV, diện tích sàn là 294m2, giá trị là 14,733 triệu đồng.
- Bệnh viện đa khoa Cẩm Giàng quy mô 100 giường bệnh trên diện tích đất 13.500 m2, 05 khối nhà cấp III diện tích sàn 6.534 m2 giá trị 2.992,528 triệu đồng; 06 khối nhà cấp IV diện tích sàn 1.045m2, giá trị 4,725 triệu đồng.
Trung tâm y tế dự phòng huyện, thành phố: 12 Trung tâm y tế dự phòng huyện chưa có cơ sở riêng, hiện còn ở nhờ cơ sở của Bệnh viện đa khoa huyện.
Các trạm y tế
- 95,52% Trạm y tế xã đủ diện tích đất theo quy định của Bộ Y tế.
- 47,5% Trạm y tế có khối nhà chính là mái bằng kiên cố, đủ diện tích tối thiểu 90 m2 và đủ số phòng chuyên môn theo quy định của Bộ Y tế.
- Tuy nhiên, vẫn còn 11 Trạm y tế thiếu diện tích đất theo qui định của Bộ Y tế, cụ thể Trạm y tế: Thái Thịnh, Phú Thái (Kinh Môn), Văn Tố (Tứ Kỳ), Gia Hoà (Gia Lộc), Cẩm Sơn, Thạch Lỗi, Cẩm Hoàng, TT. Cẩm Giàng (Cẩm Giàng), Trần Phú, Trần Hưng Đạo, Lê Thanh Nghị (Tp Hải Dương).
Còn 2 Trạm y tế hoàn toàn nhà cấp 4, là: thị trấn Phú Thái (Kim Môn), Phường Phạm Ngũ Lão (Tp Hải Dương).
Còn 138 trạm y tế khối nhà chính chỉ đạt 4-5 phòng chuyên môn theo qui định của Bộ Y tế
2.2.3 Hiện trạng về hệ thống xử lý chất thải y tế
- 13/19 bệnh viện chiếm tỷ lệ 68,4% (năm 2007) có Hệ thống xử lý chất thải rắn, bao gồm:
+ Bệnh viện đa khoa tỉnh có lò đốt rác Hoval công suất 500 kg/ngày, còn hoạt động tốt. Bệnh viện có 01 xe ô tô vận chuyển rác thải y tế trọng tải < 2 tấn.
+ Bệnh viện Lao và Bệnh phổi, bệnh viện huyện Thanh Miện có lò đốt rác của Nhật mới đầu tư năm 2006 với công suất 500kg/ngày.
+ Bệnh viện đa khoa Bình Giang lò đốt rác của Việt Nam mới đầu tư năm 2003 công suất 100 kg/ ngày, hiện còn hoạt động tốt.
+ Các bệnh viện đa khoa huyện: Kim Thành, Ninh Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, Nam Sách, Chí Linh, Thanh Hà, Kinh Môn, được đầu tư lò đốt rác của Nhật công suất 15 kg/giờ vào năm 2007-2008.
- Các bệnh viện: Bệnh viện Tâm thần, BV Y học cổ truyền, BV Điều dưỡng và phục hồi chức năng, BV Thành phố Hải Dương và các trung tâm chuyên khoa tuyến tỉnh được Bệnh viện Đa khoa tỉnh vận chuyển và xử lý chất thải.
- Các Trạm y tế xã xử lý chất thải rắn y tế chủ yếu bằng đào hố đổ rác.
- Có 14/19 Bệnh viện chiếm tỷ lệ 73,7% (năm 2007) có hệ thống xử lý chất thải lỏng là: Bệnh viện Đa khoa tỉnh, BV Lao và bệnh phổi, các bệnh viện đa khoa huyện (Thanh Miện, Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Nam Sách, Chí Linh, Thanh Hà, Kinh Môn, Kim Thành, TP Hải Dương, Bình Giang, Cẩm Giàng).
+ Có 95% Bệnh viện được xử lý chất thải rắn
+ Có 73,7% bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải lỏng.
+ Lượng chất thải ở các cơ sở y tế khác được xử lý chủ yếu bằng hình thức chôn lấp.
2.2.4 Trang thiết bị y tế
Được sự quan tâm đầu tư của UBND tỉnh, hỗ trợ của Bộ Y tế và Dự án Dân số đã đầu tư một số trang thiết bị y tế cho Bệnh viện đa khoa tỉnh, Trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh, 12 bệnh viện huyện, thành phố và các trạm y tế xã, phường.
Các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tuyến tỉnh có một số trang thiết bị y tế cơ bản như: máy Siêu âm đen trắng, máy Xquang cao tần, máy nội soi, máy điện tim, máy hút dịch, đèn phẫu thuật, máy xét nghiệm và một số công cụ khám chữa bệnh khác. Trong đó có một số máy tiên tiến hiện đại như máy CT-Scanner của Bệnh viện đa khoa tỉnh,...
Các Bệnh viện huyện, thành phố có 1 máy siêu âm, 1 máy điện quang, 1 máy xét nghiệm, 1 máy ghế răng, 100% giường INOX và một số công cụ khác phục vụ cho khám chữa bệnh, có ít nhất 1 xe ô tô cứu thương.
Trạm y tế xã đã có 58% số lượng trang thiết bị y tế theo danh mục của Bộ Y tế, mỗi Trạm Y tế xã có đủ bàn đẻ, có công cụ cơ bản khám phụ khoa, có 1 giường INOX.
Phương tiện thông tin liên lạc: Sở Y tế đầu tư kinh phí mắc điện thoại cố định cho 100% Trạm y tế xã.
Tuy nhiên, 100% các cơ sở khám chữa bệnh từ tỉnh đến cơ sở không đủ trang thiết bị y tế cơ bản theo danh mục chuẩn của Bộ Y tế. Các trang thiết bị y tế đã có thường là đơn chiếc, qua nhiều năm sử dụng hầu hết đã hư hỏng.
2.2.5 Về tài chính
Ngân sách chi thường xuyên cho Y tế trung bình/người dân/năm tăng từ 28.000 đồng năm 2001 lên > 86.000 đồng năm 2007, mức tăng này chủ yếu bù tăng lương, chi cho hoạt động chuyên môn, trong đó chi phòng bệnh chiếm 17,8%; chi điều trị 65,6%; chi cho quản lý Nhà nước 1,3%; chi cho đào tạo 1,8%; chi KCB miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi 5,2%; chi KCB cho người cùng kiệt 8,3%.
Thu phí, viện phí tăng từ 23 tỷ 887 triệu đồng năm 2001 lên 29 tỷ 778 triệu đồng năm 2007.
Nguồn thu từ bảo hiểm y tế năm 2007 đạt 52 tỷ 291 triệu đồng, chiếm 24,7% tổng thu ngân sách của toàn ngành trong năm.
Tổng mức đầu tư phát triển cho các đề án, dự án y tế từ năm 2001 đến năm 2005 là 63.413 triệu đồng, đạt 15,7% tổng mức đầu tư các đề án, dự án đã được phê duyệt. Trong đó nguồn đầu tư: sự nghiệp y tế 24.143 triệu đồng, ngân sách tỉnh bổ sung 1.844 triệu đồng, vốn xây dựng cơ bản tập trung của tỉnh 25.526 triệu đồng, chương trình mục tiêu y tế Quốc gia 11.000 triệu đồng, hỗ trợ của Bộ Y tế 900 triệu đồng. Giá trị đầu tư vào hoạt động:
+ Mua sắm trang thiết bị y tế, phương tiện vận chuyển: 12.782 triệu đồng, trong đó: tuyến tỉnh 11.000 triệu đồng, tuyến huyện 1.782 triệu đồng.
+ Xây dựng cơ sở vật chất: 44.670 triệu đồng, trong đó: tuyến tỉnh 29.466 triệu đồng, tuyến huyện 14.714 triệu đồng, tuyến xã 490 triệu đồng.
2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status