Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty vận tải Trường Sinh (2008 – 2012) - pdf 12

Download Luận văn Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty vận tải Trường Sinh (2008 – 2012) miễn phí



MỤC LỤC
 
Đề mục Trang
Nhiệm vụ luận văn
Lời Thank i
Tóm tắt ii
Mục lục iii
Danh sách hình vẽ iv
Danh sách bảng biểu v
Danh sách từ viết tắt vi
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU 1
I. Lý do hình thành đề tài 1
II. Mục tiêu đề tài 2
III. Y nghĩa thực tiễn đề tài 2
IV. Phương pháp nguyên cứu 2
V. Giới hạn đề tài 3
VI. Bố cục luận văn 3
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
I. Tầm Quan Trọng Của Chiến Lược 7
I.1 Chiến lược là gì 7
I.2 Quản trị chiến lược là gì 7
I.3 Lợi ích của quản trị chiến lược 8
II. Mô Hình Quản Trị Chiến Lược 9
II.1 Theo Garry Smith 9
II.2 Theo Fred R David 10
II.3 Mô hình nguyên cứu 11
III. Qui Trình Hoạch Định Chiến Lược Công Ty 11
III.1 Giai đoạn hoạch định chiến lược 12
III.2 Giai đoạn hình thành chiến lược 12
III.3 Giai đoạn thực thi chiến lược 12
IV. Các Loại Chiến Lược Đặt Thù 13
IV.1 Chiến lược chuyên sâu 14
IV.2 Chiến lược kết hợp 14
IV.3 Chiến lược thâm nhập thị trường 14
IV.4 Chiến lược phát triển thị trường 14
IV.5 Chiến lược phát triển sản phẩm 14
IV.6 Chiến Lược Mở Rộng Hoạt Động 14
IV.6.1 Đa dạng hóa đồng tâm 14
IV.6.2 Đa dạng hóa theo chiều ngang 14
IV.6.3 Đa dạng hóa kiểu hỗn hợp 14
IV.7 Các chiến lược khác 14
IV.7.1 Liên doanh 14
IV.7.2 Thu hẹp hoạt động 14
IV.7.3 Cắt bỏ hoạt động 14
IV.7.4 Thanh lí 15
IV.7.5 Tổng hợp 15
V. Một Số Công Cụ Hỗ Trợ Hoạch Định Chiến Lược 15
V.1 Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh 15
V.2 Ma trận SWOT 15
V.2.1 Ưu điểm 16
V.2.2Nhược điểm 16
V.3 Ma trận QSPhần mềm 17
V.3.1Ưu điểm 19
V.3.2Nhược điểm 19
CHƯƠNG III. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 21
I. Giới thiệu công ty 21
II. Giới thiệu về đội xe 23
III. Giới thiệu đội cơ giới 24
IV. Sơ đồ tổ chức 25
V. Báo cáo tài chính các năm qua 26
1. Báo cáo tài chính 2004 26
2. Báo cáo tài chính 2005 27
3. Báo cáo tài chính 2006 28
VI. Tổng quan về giao nhận 30
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 35
A. Phân tích môi trường bên ngoài 35
A.I Phân tích môi trường vĩ mô 35
A.I.1 Yếu tố kinh tế 35
A.I.2 Yếu tố chính trị, pháp lý 38
A.I.3 Yếu tố xã hội tự nhiên 39
A.I.4 Yếu tố công nghệ 42
A.II Môi trường tác nghiệp 41
A.II.1 Đối thủ cạnh tranh 41
A.II.2 Khách hàng 43
A.II.3 Nhà cung cấp nguồn hàng 44
A.II.4 Đối thủ tìm ẩn 44
A.II.5 Dịch vụ thay thế 45
A.III Bảng tổng hợp các yếu tố bên ngoài 45
B. Phân tích môi trường bên trong 46
B.I. Dịch vụ 46
B.I.1 Dich vụ giao nhận –vận tải 46
B.I.2 Thiết bị và máy móc 47
B.I.3 Kho bãi 47
B.I.4 Nguồn hàng 47
B.II Chất lượng dịch vụ 48
B.III Tài chính 49
B.IV Tiếp thị 53
B.V Hệ thống thông tin 54
B.VI Nguồn nhân lực 54
B.VII Nề nếp tổ chức 55
B.VIII Bảng tổng hợp các yếu tố bên trong 56
CHƯƠNG V. XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ, CHỌN CHIẾN LƯỢC 57
I. Bảng đánh giá yếu tố bên ngoài 57
II. Bảng đánh giá yếu tố bên trong 60
III. Xây dựng chiến lược cho công ty 63
IV. Giải thích cơ sở hình thành chiến lược 64
V. Bảng tham khảo ý kiến chuyên gia 74
CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
I. Kết luận 76
II. Kiến nghị 77
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30980/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

äp nào hoạt động trên thương trường đều chịu ảnh hưởng của môi trường kinh doanh của mình. Một môi trường kinh doanh mà tổ chức gặp phải có thể chia làm 3 cấp độ: môi trường vĩ mô, môi trương tác nghiệp, hoàn cảnh nội bộ. Trong đó môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp chính môi trường bên ngoài tác động đến công ty.
Môi trường bên ngoài
Môi trường vĩ mô
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của nghành vận tải nói chung và hoạt động của công ty nói riêng: yếu tố kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội tự nhiên, công nghệ.
Yếu tố kinh tế
Thực trạng của nền kinh tế thể hiện sức khỏe và sự ổn định của nền kinh tế. Thực trạng này tác động đến khả năng phát triển và kiếm lợi của công ty. Có 5 yếu tố quan trọng cần xem xét đến khi tiến hành yếu tố kinh tế tác động đến nghành, công ty: tốc độ tăng trưởng, tỷ giá hối đoái, xu hướng quốc tế hóa, lãi suất, lạm phát.
Tốc độ tăng trưởng
Tỷ lệ tăng trưởng nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với những cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp. Bơỉ sự tăng trưởng kinh tế làm gia tăng khả năng tiêu dùng xã hội, đồng thời làm áp lực cạnh tranh trong ngành.
Bảng 4.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
Tỷ lệ tăng(%)
6
5.9
6.5
7
8.2
(Nguồn: thời báo kinh tế Sài Gòn)
Nền kinh tế Việt Nam những năm qua có tỷ lệ tăng trưởng cao nên các hoạt động của công ty gặp nhiều thuận lợi, mặc dù năm 2005-2006 vừa qua tỷ lệ tăng trưởng GDP của ta giảm mạnh do hứng chịu thiên tai liến tiếp xảy ra nhưng tỷ lệ tăng trưởng chúng ta vẫn còn cao so với các nước trong khu vực với cùng thời điểm. Đặc biệt nền kinh tế Việt Nam sau 2 năm giảm đã tăng trưởng trở lại, 6 tháng đầu năm 2006 GDP của ta đạt mức tăng trưởng 8.2. Bên cạnh đó tổ chức EIU nhận định nền kinh tế Châu Aù và thế giới tăng trưởng trở lại khá tốt. GDP các nước khu vực của Việt Nam đã tăng nhanh đây là cơ hội đẩy mạnh phát triển dịch vụ vận tải.
Lãi suất
Lãi suất trên thị trường tài chính có thể có những tác động trực tiếp đến nhu cầu vận tải của công ty. Hơn thế nữa lãi suất cũng ảnh hưởng đến cước vận tải tác động đến cạnh tranh công ty trong cùng nghành.
Trong những năm gần đây ngân hàng nhà nước Việt Nam đã nhiều lần hạ lãi suất, nhưng lãi suất trần trên thị trường tài chính nước ta vẫn còn cao so với các nước trong khu vực và thế giới (r > 10%/năm).
Tỷ giá hối đoái
Sự biến động của tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến cạnh tranh của công ty. Đặt biệt trong việc mua bán Container bỡi giao mua bán với nước ngoài thông qua ngoại tệ chủ yếu là Dola. Vì vậy doanh nghiệp hoạt động trong môi trường có tỷ giá ổn định có nhiều cơ hội ổn định hoạt động kinh doanh.
Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 vừa qua, Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng ít nhất.
Lạm phát
Lạm phát gây rối loạn, giảm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế lãi suất tăng và gây ra nhiều biến động về tỷ giá hối đoái. Đặc điểm nổi bậc của lạm phát là làm cho tương lai nền kinh tế bất định và người ta không dự báo về điều gì xảy ra.
Trong những năm của thập niên 80 và 90 nước ta được xếp vào nước có lạm phát cao nhất của thế giới. Đồng tiền mất giá nhanh chóng làm cho nền kinh tế bất ổn định nghiêm trọng. Các dự án đầu tư và các hợp đồng kinh tế được lập nên và ký kết rất dè dặt và hạn chế.
Tốc độ lạm phát của Việt Nam (bảng 4.2)
Năm
2003
2004
2005
2006
Tỷ lệ lạm phát
0.1
0.14
0.08
0.07
(Nguồn: thời báo kinh tế Sài Gòn)
Những năm gần đây nền kinh tế ổn định và nhà nước quản lí chặt chẽ về tiền tệ nên mức độ lạm phát giảm xuống và ổn định và đôi khi xảy ra hiện tương giảm phát. Cụ thể là 6 tháng đầu năm 2000 so với tháng12 năm 1999 là mức thấp nhất trong vòng 10 năm qua. Nhiều chuyên gia cho rằng đây là dấu hiệu giảm phát.
Xu hướng quốc tế hóa
Nước ta thực hiện đường lối mở cửa và hội nhập với môi trường bên ngoài đúng vào thời kỳ mà thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại. Giao lưu kinh tế đang liên kết các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau thành một thị trường thống nhất. Hiện tại Việt Nam là thành viên của cộng đồng các nước ASEAN cộng đồng này ngày càng mở rộng. Ngoài ra Việt Nam đã ký hiệp định thương mại với Mỹ vào tháng 7 năm 2000, gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Năm 2003 Việt Nam gia nhập Afta và thực hiện chương trình thuế quan có hiệu lực chung Cept. Sự tham gia Việt Nam vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới là thuận lợi trong giao dịch quốc tế, tạo cơ hội, thêm thị trường mới, tiếp cận với những đối tác có nguồn vốn lớn, có công nghệ hàng đầu và trình độ quản lí cao. Hàng rào thuế quan các nước dần dần thu hẹp hay bãi bỏ theo xu thế chung của thời đại. Nước các doanh nghiệp không chuẩn bị đầy đủ cho việc hội nhập và tự do hóa thì rất có thể gặp nhiều khó khăn, kể cả nguy cơ phá sản.
Hiện nay công ty vận tải đường biển đang có kế hoạch xây doing cảng cạn tai việt nam. Điều này sẽ thức đẩy việc phát triển vận tải hàng hóa bằng container ở Việt Nam. Tạo ra cơ hội hội nhập quốc tế của các công ty vận tải. Đồng thời thúc đẩy loại hình vận tải này phát triển ở Việt Nam.
Với kết quả phân tích môi trường kinh tế ở trên, đã cho thấy một số yếu tố ảnh hưởng đến công ty.
Về cơ hội:
Việt Nam phát triển ổn định.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước trong khu vực ổn định.
Lãi suất cho vay giảm.
Xu thế kinh tế toàn cầu.
Tỷ giá hối đoái tương đối ổn định.
Maerk xây dựng cảng cạn tại việt nam.
Về nguy cơ:
Lạm phát chuyển sang giảm phát.
Yếu tố chính trị, phát luật
Sự ổn định chính trị và chủ trương nước nhà
Sau ngày đất nước thống nhất Đảng và nhà nước ta đã bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc đã tạo ra môi trường chính trị ổn định. Các doanh nghiệp trong nước yên tâm hoạt động, các doanh nghiệp nước ngoài mạnh dạn đầu tư vào Việt Nam.
Trong những năm gần đây chính phủ Việt Nam đã chủ trương đa phương hóa quan hệ và đa dạng hóa hình thức ngoại giao tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp. Luật đầu tư nước ngoài vào việt nam được sữa đổi thông thoáng hơn, các chính sách mềm dẻo trong đầu tư đồng thời cải cách thủ tục hành chánh trong khâu xuất nhập khẩu, hải quan, ưu đãi về thuế… đã thu hút nhiều tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Nghành vận tải cũng được các đối tác đặc biệt quan tâm, họ đầu tư vốn và chuyển giao công nghệ tiên tiến. Vì vậy tạo ra một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ.
b. Các luật thuếùâ và qui định
Do tình trang phát triển ồ ạt của các công ty vận tải giao nhận và các tuyến đường chính Việt Nam xuống cấp do hậu quả thiên tai cũng như chất lượng thi công kém, ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, nhà nước đã có chủ trương hạn chế một số tuyến đường cho xe Container.
Ngày 15/7 /1998 chính phủ ban hành về việc tất cả các công ty vận tải được quyền xuất khẩu trực tiếp tạo điều kiện...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status