Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Xuân Thiện - pdf 12

Download Chuyên đề Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Xuân Thiện miễn phí



MỤC LỤC
 
Nội dung Trang
Lời mở đầu 01
Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm 03
1.1: Khái niệm, mục đích, vị trí và nhiệm vụ của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 03
1.2: Nội dung tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 08
Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty cổ phần tư vần ĐT & XD Xuân Thiện 18
A. Tìm hiểu đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và tổ chức kế toán tại cơ sở thực tập 18
2.1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT&XD Xuân Thiện 18
2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty trong thời gian qua 25
2.3: Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT & XD Xuân Thiện 28
2.4: Phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh 37
2.5: Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT & XD X uân Thiện 39
2.6: Tổ chức bộ máy kế toán 42
2.7: Tổ chức chứng từ kế toán 44
2.8: Tổ chức hệ thống tài khoản tại Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT&XD Xuân Thiện 45
2.9: Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty 47
B. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần tư vấn ĐT & XD Xuân Thiện 49
2.1: Kế toán chi phí sản xuất 50
2.2: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 73
Chương III: Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần tư vấn Đt & XD Xuân Thiện 78
3.1: Nhận xét chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT & XD Xuân Thiện 78
3.2: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn ĐT & XD Xuân Thiện 81
Kết luận 82
Nhận xét 84
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30867/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hể như sau:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịng vụ năm 2006/2007 tăng 2.862.447.903 đồng, tương ứng tăng 57,49% là do chất lượng công trình được nâng cao nên thu hút được nhiều nhà đầu tư, tham gia trúng nhiều gói thầu trong và ngoài tỉnh. Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2006/2007 tăng 26.776.190 đồng, tương ứng tăng 242.43%. Sỡ dĩ tăng vọt như vậy là bởi đặc điểm của công ty khác với những công ty khác: sản phẩm công ty làm ra không phải là hàng hóa mà là những công trình, nhà cửa, vật khiến trúc...Do đó, các đơn vị thi công đối với từng công trình mà đơn vị đã sản xuất ra bị thiếu khối lượng hay sai, chênh lệch về đánh giá nên các công trình bị Nhà nước thu hồi, vì thế công ty đã đưa vào bút toán các khoản giảm trừ doanh thu chứ không phải hàng phế phẩm hay hàng làm bị trả lại.
-Doanh thu thuần năm 2007/2006 tăng 2.835.671.713 đồng, tương ứng tăng 57,1%
- Giá vốn hàng bán năm 2007/2006 tăng 2.064.133.066 đồng, tương ứng tăng 52,46%.
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Bằng doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán , mà tốc độ phát triển của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ phát triển của giá vốn hàng bán. Vì thế, lợi nhuận gộp có xu hướng tăng, cụ thể năm 2007/2006 tăng 771.538.647 đồng, tương ứng tăng 74,64%.
- Doanh thu hoạt đọng tài chính của công ty thường là tiền lãi do tiền gửi ngân hàng. Năm 2007/2006 doanh thu hoạt động tài chính tăng 4.502.368 đồng, tương ứng tăng 33,78%.
- Về chi phí bán hàng của công ty có xu hướng tăng dần trong năm 2007, cụ thể tăng 5.105.666 đồng, tương ứng tăng 15,16%.
Về chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007/2006 tăng 646.590.343 đồng, tương ứng tăng 73,4%. Nguyên nhân là do công tác phí tăng, do giá xăng dầu có sự biến động mạnh nên làm tăng chi phí quản lý.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính - ( Chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp ). Trong năm 2007 tốc độ tăng của lợi nhuận gộp và doanh thu hoạt động tài chính nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp làm cho lợi nhuần thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 124.345.006 đồng, tương ứng tăng 93,83%
- Lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác nhưng công ty không có bút toán lợi nhuận khác nên lợi nhuận kế toán trước thuế được xem là lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty năm 2007/2006 giảm 409.083 đồng, tương ứng giảm 3,09%.
2.3.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán:
v Khả năng thanh toán tổng quát:
Tổng tài sản
Nợ phải trả
Khả năng thanh toán tổng quát =
BẢNG 4: BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
THANH TOÁN TỔNG QUÁT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2007/2006
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Tổng tài sản
2. Nợ phải trả
3. Khả năng thanh toán tổng quát
2.927.164.753
1.918.230.090
1,52
5.706.789.430
4.022.461.920
1,42
2.779.624.677
2.104.231.830
-0,1
94,96
109,7
-6,6
Ø Nhận xét: Qua 2 năm 2006, 2007 ta thấy khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đanh hoạt động bình thường. Khả năng thanh toán cao và có một nền tài chính ổn định. Khả năng thanh toán tổng quát của công ty có xu hướng giảm dần qua 2 năm như vậy là không tốt.
- Tổng tài sản năm 2007/2006 tăng 2.779.624.677 đồng, tương ứng tăng 94,96%.
- Nợ phải trả năm 2007/2006 tăng 2.104.231.830 đồng, tương ứng tăng109,7% làm cho khả năng thanh toán năm 2007/2006 giảm 6,6%.
Nhìn chung, khả năng thanh toán tổng quát của công ty như vậy là tốt, công ty có khả năng thanh toán nợ đến hạn.
2.3.5 Phân tích các tỷ số về đòn bẩy tài chính:
v Bố trí cơ cấu tài sản:
100%
*
=
Ÿ Tỷ suất đầu tư Tài sản cố định + Tài sản dài hạn
tài sản cố định Tổng tài sản
100%
=
*
Ÿ Tỷ suất đầu tư Tài sản lưu động + Đầu tư ngắn hạn
tài sản lưu động Tổng tài sản
BẢNG 7: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2007/2006
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
2. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
3. Tổng tài sản
4. Tỷ suất đầu tư TSCĐ
5. Tỷ suất đầu tư TSLĐ
586.812.495
2.340.352.258
2.927.164.753
20%
80%
526.303.831
5.180.485.599
5.706.485.430
9,2%
90,8%
-60.508.664
2.840.133.341
2.779.624.677
-10,8%
10,8%
-10,31
121,35
94,96
-54%
13,5%
Ø Nhận xét: Năm 2006 tỷ suất đầu tư TSCĐ là 0,2; tỷ suất đầu tư tài sản lưu động của doang nghiệp là 0,8. Đến năm 2007 tỷ suất đầu ta TSCĐ là 0,092 giảm 10,8%, tương ứng giảm 54% và tỷ suất đầu tư tài sản lưu động là 0,908 tăng 10,8%, tươmg ứng tăng 13,5%.
Nhìn chung qua 2 năm thì các chỉ tiêu trên của công ty là tương đối hợp lý. Tuy nhiên, công ty cũng cần chú trọng hơn nữa vào việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng và mở rộng quy mô của doanh nghiệp hơn trước.
v Tỷ số nợ:
Nợ phải trả
Tỷ số nợ = * 100%
Tổng nguồn vốn
100%
*
=
Tỷ số nợ trong Nợ ngắn nhạn
ngắn hạn Tổng nguồn vốn
BẢNG 8: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SỐ NỢ
TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch 2007/2006
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Nợ phải trả
2. Nợ ngắn hạn
3. Nợ dài hạn
4. Tổng nguồn vốn
5. Tỷ số nợ ngắn hạn
6. Tỷ số nợ dài hạn
7. Tỷ số nợ
1.918.230.090
1.918.230.090
0
2.927.164.753
65,5%
0
65,5%
4.022.461.920
4.022.461.920
0
5.706.789.430
70,5%
0
70,5%
2.104.231.830
2.104.231.830
0
2.779.624.677
0,05
0
0,05
109,7
109,7
0
94,96
7,63
0
7,63
Ø Nhận xét: Vì công ty không sử dụng bút toán nợ dài hạn nên không có chỉ tiêu tỷ số nợ trong dài hạn.
Qua 2 năm ta thấy tỷ số nợ trong ngắn hạn có xu hướng tăng. Cụ thể tỷ số nợ trong ngắn hạn năm 2006 là 65,5%. Đến năm 2007 là 70,5% tăng 0,05 lần, tương ứng tăng 7,63%. Qua chỉ tiêu này cho thấy được mức độ tự chủ về mặt tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ chưa được tốt do công ty đang mở rrộng quy mô sản xuất.
v Tỷ số tài trợ:
100%
*
=
Tỷ số Nguồn vốn chủ sở hữu
tài trợ Tổng nguồn vốn
BẢNG 9: BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI TRỢ
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Mức
Tỷ lệ (%)
1. Nguồn vốn chủ sở hữu
2. Tổng nguồn vốn
3. Tỷ số tài trợ
1.008.934.663
2.927.164.753
34,45%
1.684.327.510
5.706.789.430
29,51%
675.392.847
2.779.624.677
-4,94
66,94
94,96
-14,34
Ø Nhận xét: Qua 2 năm tỷ số tài trợ của công ty có xu hướng giảm dần. Cụ thể năm 2006 đạt 34,45% đến năm 2007 đạt 29,51%, giảm 14,34%
Qua chỉ tiêu tỷ số tài trợ của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng vốn chủ nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh, điều này làm giảm mức độ rủi ro trong công ty.
2.4 Phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh:
2.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( doanh lợi doanh thu )
100%
*
=
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu Doanh thu và thu nhập
Với doanh thu và thu nhập = Doanh thu thuần + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác
Doanh thu và thu nhập năm 2006 = 4.968.039.111 + 13.329.472 + 0
= 4.981.368.583
Doanh thu và thu nhập năm 2007 = 7.803.710.824 + 17.831.840 + 0
= 7.821.542.664
BẢNG 10: BẢNG PH
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status