Tiểu luận Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại các ngân hàng - pdf 12

Download Tiểu luận Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại các ngân hàng miễn phí



Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I : Cơ sở lý luận nghiệp vụ cho thuê tài chính 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của CTTC: 2
2. Khái niệm và phân loại CTTC: 2
3. Đặc điểm: 3
4. Điều kiện giao dịch 3
5. Lợi ích của cho thuê tài chính: 3
a) Với bên đi thuê: 3
b) Với bên cho thuê : 4
c) Với nền kinh tế : 4
II/ PHÂN LOẠI CTTC: 4
1) Cho thuê tài chính cơ bản: 5
2) Cho thuê tài chính đặc biệt: 7
III / QUY TRÌNH CTTC: 10
1/ Lập hồ sơ đề nghị tài trợ: 10
2/ Phân tích tín dụng: 10
3/ Quyết định tài trợ 11
4/ Cho thuê ( giải ngân) 11
5/ Giám sát việc sử dụng và quản lý TS 11
6/ Xử lý TS khi chấm dứt hợp đồng cho thuê 12
PHẦN II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG : 13
1) Thực trạng hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay 15
2) Rủi ro hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay 15
3) Thành tựu CTTC ở VN: 16
4) Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại các ngân hàng : 17
ACB leasting 17
VIETINBANK LEASING 21
ALC II LEASING Trụ sở chính 23
SACOMBANK LEASING 27
Phần III: Giải pháp và hạn chế CTTC 29
1) Hạn chế cho thuê tài chính 29
2) Giải pháp thúc đẩy cho thuê tài chính 29
Tài liệu tham khảo 31
KẾT LUẬN 31
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30832/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ơ bên đi thuê phải mô tả chi tiết:
+ Các thông số kĩ thuật liên quan đến TS
+ Giá TS
+ Nhà cung cấp
+ Cách thức chuyển giao TS của các bên liên quan
2/ Phân tích tín dụng:
Bên cho thuê cần phân tích những nội dung sau:
_ Phân tích khả năng thanh tài chính, khả năng thanh toán
_ Thẩm định kĩ những yếu tố được nêu trong hồ sơ (thông số kĩ thuật liên quan đến TS, Giá TS, Nhà cung cấp….)
* Đặc biệt : + Trình độ máy móc thiết bị: lạc hậu hay tiên tiến => ảnh hưởng khả năng thanh toán của bên đi thuê và việc thu hồi vốn của bên cho thuê
+ Giá cả TS: cao hay thấp hơn giá thị trường => ảnh hưởng lợi nhuận bên đi thuê và khả năng thanh toán tiền thuê
+ Năng lực nhà cung cấp: bên cho thuê nếu xét thấy nhà cung cấp không đủ khả năng cung cấp hàng theo đúng hợp đồng thì có thể yêu cầu bên đi thuê thay đổi nhằm cung cấp với đk tốt hơn
_ Đối với những TS thiết bị hay dây chuyền công nghệ phức tạp cần thẩm định kĩ: + Trách nhiệm về lắp đặt
+ Trách nhiệm về bàn giao TS
+ Đào tạo công nhân và chuyển giao công nghệ
+ Bảo hành, bảo dưỡng
Bảo đảm trong giao dịch cho thuê:
* Bảo đảm trong giao dịch cho thuê: Về nguyên tắc, trong giao dịch cho thuê không cần các biện pháp bảo đảm như thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ 3, vì bên cho thuê có được quyền thu hồi TS nếu bên đi thuê mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt bên cho thuê cũng có thể yêu cầu bên đi thuê phải có các biện pháp bảo đảm thích hợp.
3/ Quyết định tài trợ
Sau khi phân tích tín dụng bên tài trợ sẽ quyết định có tài trợ hay ko. Nếu quyết đinh tài trợ:
_ Lập hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên đi thuê
_ Bên cho thuê ký hợp đồng mua tài sản thuê với nhà cung cấp.
4/ Cho thuê ( giải ngân)
_ Nhà cung cấp giao tài sản thuê và lắp đặt cho bên đi thuê
_ Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản thuê với nhà cung cấp
5/ Giám sát việc sử dụng và quản lý TS
_ Quy định trong hợp đồng : bên đi thuê phải sử dụng và quản lý TS đúng quy trình kĩ thuật.
_ Phương pháp giám sát : + Giám sát theo định kì
+ Kiểm tra đột suất
=> kết hợp cả 2 phương pháp
_ Nội dung giám sát:
+ Kiểm tra quy trình bảo dưỡng TS của bên đi thuê và việc đóng bảo hiểm của TS thuê.
+ Kiểm tra môi trường vận hành TS và tình trạng hoạt động của TS => xem xét mức độ hư hỏng có nằm trong giới hạn cho phép ko
+ Kiểm tra cường độ sử dụng TS => xem xét có sử dụng quá hạn mức tối đa quy định tron hợp đồng ko, nếu quá bên đi thuê sẽ bị phạt.
+ Giám sát việc thanh toán tiền thuê và hiệu quả tài chính của việc sử dụng vốn.
KL: trên cơ sở giám sát thì bên cho thuê có thể hạn chế được rủi ro về TS và tín dụng khi bên đi thuê vi phạm hợp đồng
6/ Xử lý TS khi chấm dứt hợp đồng cho thuê
_ Cách thức xử lý TS khi chấm dứt hợp đồng cho thuê :
+ Đc thỏa thuận trước trong hợp đồng.
+ Nếu không được thỏa thuận trc trong hợp đồng => kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê trả lại TS
_Các cách xử lý:
Bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu TS:
Áp dụng đối với những hợp đồng cho thuê thanh toán toàn bộ, khi đó kết thúc hợp đồng cho thuê bên cho thuê đã thu hồi được toàn bộ vốn tài trợ và chi phí tài chính.
Bên đi thuê mua TS thuê:
Áp dụng nếu hợp đồng quy định bên đi thuê được quyền mua TS khi kết thúc hợp đồng.
Đây là cam kết đơn phương nên bên đi thuê được quyền lựa chọn mua hay ko.
Một số trường hợp ngoại lệ bên cho thuê có thể từ chối bán.
Giá bán được tính trên cơ sở hiện giá.( bên cho thuê bán theo vốn gốc kòn lại phải thu hồi)
Cho thuê tiếp:
Đc thỏa thuận trc trong hợp đồng
ND thỏa thuận: + Điều khoản về giá thuê
+ Cơ sở tính tiền thuê. Thông thường tiền thuê trong thời hạn gia hạn thấp hơn so với tiền thuê trc.
Trả lại TS:
Áp dụng trong 2 trường hợp : + Hợp đồng không có điều kiện thỏa thuận cách thức xử lý TS.
+ Hợp đồng quy đinh quyện chọn mua hay thuê tiếp nhưng bên đi thuê từ chối.
Bên cho thuê được quyền định đoạt TS theo các cách:
+ Bên cho thuê thu hồi TS để tự xử lý.
+ Ủy quyền cho bên đi thuê bán TS : thỏa thuận trong hợp đồng hay bằng 1 giấy ủy quyền riêng.
+ Kí gửi TS bên đi thuê để tìm người mua, người.
PHẦN II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG :
Hoạt động cho thuê Tài chính tại Việt nam đã được hình thành trên cơ sở tín dụng thuê mua, và chính thức đi vào hoạt động từ 1995 theo Nghị định 64/CP của Chính phủ. Nay là Nghị định 16/CP và các văn bản khác.
Trên thị trường Việt Nam hiện có 12 công ty cho thuê tài chính đang hoạt động, gồm 6 công ty trực thuộc các ngân hàng thương mại Nhà nước, 4 công ty có vốn đầu tư nước ngoài và 2 công ty thuộc ngân hàng thương mại cổ phần :
STT
Tên công ty
Tên viết tắt
Hình thức sở hữu
Số và ngày cấp giấy phép
Vốn điều lệ
1.
Công ty CTTC Quốc Tế Việt Nam
VILC
Liên doanh giữa Incombank và 4 đối tác nước ngoài
01/GP-TCTTC 1996
5 triệu USD
2.
Công ty CTTC Kexim Việt Nam
KVLC (Kexim Vietnam Leasing Company )
100% vốn Hàn Quốc
02/GP-CTCTTC
20/11/1996
13 triệu USD
3.
Công ty CTTC ngân hàng Công Thương Việt Nam
ICBLC (Industria&Commercial Bank of VN Leasing company )
trực thuộc Incombank
04/GP-CTCTTC
20/03/1998
105 tỷ VND
4.
Công ty CTTC ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam .
VCBLC (VCB Financial leasing Company )
trực thuộc Vietcombank
05/GP-CTCTTC
25/05/1998
100 tỷ VND
5.
Công Ty CTTC I Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
ALC I (Agribank No.1 Leasing Company )
trực thuộc Agribank
06/GP-CTCTTC
27/08/1998
150 tỷ VND
6.
Công Ty CTTC II Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
ALC II (Agribank No.2 Leasing Company)
trực thuộc Agribank
07/GP-CTCTTC
27/08/1998
150 tỷ VND
7.
Công ty CTTC I ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
BIDVLC (BIDV Leasing Company I
trực thuộc ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
08/GP-CTCTTC
27/10/1998
102 tỷ VND
8.
Công ty CTTC ANZ V-TRAC Leasing Company
100% vốn nước ngoài (ngân hàng ANZ và tập đoàn V-Trac Hoa Kỳ)
14/GP-CTCTTC
19/11/1999
5 triệu USD
9.
Công ty CTTC II ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BIDVLC II ( BIDV Leasing Company II )
Trực thuộc Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
11/GP-NHNN
17/12/2004
150tỷ VNĐ
10.
Công ty CTTC ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
SBL (Sacombank Leasing)
trực thuộc Sacombank
04/GP-NHNN
12/04/2006
150 tỷ VND
11.
Công ty CTTC Quốc tế Chailease
CILCL (Chailease International Leasing Company limited )
100% vốn Đài Loan
09/GP-NHNN
09/10/2006
10 triệu USD
12.
Công ty TNHH 1 thành viên Công nghiệp tàu thủy Vinashin
VFLCL (Vinashin Finance Leasing Company Limited )
79/GP_NHNN 19/03/2008
100 tỷ VND
13.
Công ty TNHH 1 thành viên CTTC Ngân hàng Á Châu
ACBLC (ACB Leasing Company )
06/GP _NHNN 22/5/2007
100 tỷ VND
1) Thực trạng hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay
- Tuy ra đời chưa lâu nhưng hoạt động CTTC của chúng ta đã có những bước phát triển đáng kể:
+ Mở rộng quy mô đối tượng cho thuê và thành phần khách hàng tham gia, doanh số cho thuê ngày một tăng cao, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cho phép, lợi nhuận năm sau tăng hơn năm trước... 
+ Các công ty CTTC thường không có sự phân biệt đối xử với các thành phần kinh tế khác nhau.
2) Rủi ro hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện nay
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status