Đề án Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp sản xuất - pdf 12

Download Đề án Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp sản xuất miễn phí



Mục lục
 
Lời mở đầu 1
Mục lục
Chú thích 2
Phần 1 Đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ của kế toán 4
I Đặc điểm, vai trò của NVL trong hoạt động SXKD 4
1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu 4
1.2 Vai trò của nguyên vật liệu 4
II Phân loại và tính giá NVL 5
2.1 Phân loại nguyên vật liệu 5
2.2 Tính giá nguyên vật liệu 5
III Yêu cầu quản lý NVL trong hoạt động SXKD 8
IV Nhiệm vụ của kế toán NVL trong các doanh nghiệp SX 9
Phần 2 Hạch toán NVL trong các doanh nghiệp theo chế độ hiện hành 10
I Hạch toán chi tiết NVL 10
II Hạch toán tổng hợp NVL 16
2.1 Tài khoản sử dụng 16
2.2 Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 16
2.3 Hạch toán tổng hợp NVL phương pháp KKĐK 21
III Hệ thống sổ sách sử dụng trong kế toán NVL 23
3.1 Đối với DN áp dụng hình thức NK-SC 23
3.2 Đối với DN áp dụng hình thức NKC 23
3.3 Đối với DN áp dụng hình thức CT-GS 23
3.4 Đối với DN áp dụng hình thức NK-CT 23
Phần 3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất 24
I Đánh giá chung về công tác kế toán NVL trong các doanh nghiệp hiện nay 24
1.1 Về chế độ kế toán 24
1.2 Tồn tại 24
II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán NVL trong các doanh nghiệp SX 25
2.1 Củng cố quản lý NVL về số lượng tại doanh nghiệp 25
2.2 Về xác định giá trị thực tế NVL nhập kho 25
2.3
Lựa chọn phương pháp tính giá NVL xuất kho thích hợp và lập bảng phân bổ NVL 26
2.4
Nâng cao hiệu quả áp dụng phương pháp hạch toán HTK đã lựa chọn 26
2.5 Về việc trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá HTK 27
III Điều kiện thực hiện 28
3.1 Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước 28
3.2 Về phía doanh nghiệp 29
Kết luận 30
Tài liệu tham khảo 31
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30608/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

à có tính tách biệt.
- Phương pháp giá hạch toán: theo phượng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế VL xuất = giá hạch toán VL x Hệ số giá VL
dùng hay tồn cuối kỳ xuất dùng hay tồn cuối kỳ
- Phương giá đơn vị bình quân: theo phương pháp này, giá thực tế VL xuất dùng trong kỳ được tính theo giá bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trước hay bình quân theo mỗi lần nhập).
Trong đó:
Giá thực tế VL = Số lượng VL x Giá đơn vị
xuất dùng xuất dùng bình quân
Giá đơn vị Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
=
bình quân Số lượng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Giá đơn vị bình Giá thực tế VL tồn đầu kỳ hay cuối kỳ trước
=
quân cuối kỳ trước Lượng thực tế VL tồn đầu kỳ hay cuối kỳ trước
Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến công tác kế toán nói chung.
Giá đơn vị bình quân Giá thực tế VL tồn trước khi nhập + số nhập
=
sau mỗi lần nhập Lượng thực tế VL tồn trước khi nhập + số nhập
Phương pháp này khá đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động VL trong kỳ nhưng không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả vật liệu kỳ này.
Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên nhưng lại tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
- Phương pháp trị giá tồn VL cuối kỳ: theo phương pháp này, cuối kỳ hạch toán, các DN tiến hành kiểm kê vật tư tồn kho và trị giá vật liệu tồn kho theo một mức giá nào đó ( thường là giá thực tế của lần nhập cuối cùng).
Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Hệ số giá (H ) =
Giá hạch toán vật tư tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Giá thực tế VL xuất kho = giá hạch toán của VL xuất x H
YÊU CẦU QUẢN LÝ NVL TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu được nhập về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhau như nhập khẩu , liên doanh liên kết, đối lưu vật tư… Nên việc quản lý vật liệu càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn. Yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý vật liệu là:
- Ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ngay từ khâu thu mua bảo quản , nhập kho, hay xuất kho đêù phải sử dụng một cách hợp lý nhất.
- Trong khâu thu mua cần quản lý về mặt số lượng, khối lượng, đơn giá chủng loại để làm sao đạt được chi phí vật liệu ở mức thấp nhất với sản lượng, chất lượng sản phẩm cao nhất.
- Đối với khâu bảo quản cần đảm bảo đúng chế độ quy định phù hợp với từng tính chất lý hoá của mỗi loại nguyên vật liệu. Tránh tình trạng sử dụng nguyên vật liêu kém chất lượng do khâu bảo quản không tốt.
- Đối với khâu dự trữ: đảm bảo dự trữ một lượng nhất định vừa đủ để quá trình sản xuất không bị gián đoạn, nghĩa là phải dự trữ sao cho không vượt quá mức dự trữ tối đa, đảm bảo cho quá trình sản xuất thường xuyên liên tục tránh tình trạng ngưng trệ sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu.
- Cuối cùng là khâu sử dụng: cần thực hiện theo đúng các dịnh mức tiêu hao theo bảng định mức sao cho việc sử dụng đó là hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả nhất.
NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NVL TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý vật liệu. Với công tác kiểm tra thực hiện chức năng giám đốc, kế toán vật liệu cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp về tình hình mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập xuất và tồn kho vật liệu theo chi tiết danh điểm vật liệu.
- Tính toán đúng đắn giá vốn thực tế vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật tư về các mặt số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời đúng chủng loại cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Áp dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, hướng dẫn các bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ hạch toán ban đầu về vật tư mở sổ kho, thẻ kho, kế toán chi tiết đúng chế độ, đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán.
- Tham gia kiểm kê vật tư tồn kho. Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật tư, phát hiện ngăn ngừa và đề xuất các biện pháp xử lý vật tư thừa thiếu ứ đọng, kém hay mất phẩm chất. Từ đó tính toán chính xác số lượng và giá trị vật liệu thực tế đưa vào sử dụng cũng như xuất phân bổ chi phí nguyên vật liệu và chi phí thu mua vào các đối tượng phù hợp.
- Phân tích tình hình và đề xuất với nhà quản lý điều chỉnh kịp thời kế hoạch đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra đều đặn và liên tục.
PHẦN 2 - HẠCH TOÁN NVL TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THEO CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH
HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL
1.1. Chứng từ kế toán
Kế toán tình hình nhập xuất vật liệu liên quan đến nhiều loại chứng từ kế toán khác nhau. Bao gồm những chứng từ có tính chất bắt buộc và những chứng từ có tính chất hướng dẫn hay tự lập. Tuy nhiên, dù loại chứng từ gì cũng phải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố cơ bản , tuân thủ chặt chẽ trình tự lập, phê duyệt và luân chuyển chứng từ để phục vụ cho yêu cầu quả lý ở các bộ phận có liên quan và yêu cầu ghi sổ, kiểm tra của kế toán.
Theo chế độ kế toán ban hành QĐ 1141-TC/QĐCĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành các chứng từ về vật liệu bao gồm:
- Phiếu nhập kho ( Mẫu01- VT )
- Phiếu xuất kho ( Mẫu02 – VT )
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu03 – VT )
- Biên bản kiểm kê vật tư , sản phẩm hàng hóa ( Mẫu08 – VT )
- Hóa đơn GTGT (Mẫu01 GTGT –3LL )
- Hóa đơn bán hàng ( Mẫu02 GTGT – 3 LL )
- Hóa đơn cước vận chuyển ( Mẫu03 – BH )
Ngoài ra DN còn có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán có tính chất hướng dẫn như:
- Phiếu hạn mức vật tư ( Mẫu 04 – VT )
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư ( Mẫu 05 – VT )
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu 07 – VT )
1.2. Các phương pháp kế toán vật liệu
Tổ chức tốt kế toán chi tiết vật liệu có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo quản vật liệu và công tác kiểm tra tình hình cung cấp , sử dụng vật liệu. Kế toán vật liệu vừa được thực hiện ở kho vừa được thực hiện ở phòng kế toán
Kế toán chi tiết vật liệu được thực hiện theo một trong ba phương pháp: Phương pháp thẻ song song , phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển, phương pháp số dư.
1.2.1Phương pháp ghi thẻ song song.
Nguyên tắc: ở kho ghi chép về mặt số lượng ở phòng kế toán ghi chép cả về mặt số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu cụ thể:
Ở kho : hàng ngày ghi nhận chứng từ nhập xuất vật liệu , thủ kjho phải kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập , thực xuất vào chứng từ thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho giữ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status