Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Nông Lâm sản Kiên Giang - pdf 12

Download Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Nông Lâm sản Kiên Giang miễn phí



Chi phí là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30611/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

lệ (%)
63,04
181
55,18
62,09
Mức
386.188.665
1.097.183
-3.097.950
384.187.898
2005/2004
Tỷ lệ (%)
162,5
-64,7
241,5
161,4
Mức
379.226.960
-1.112.237
3.970.231
382.084.954
Năm
2006
998.758.943
1.703.305
2.516.448
1.002.978.696
2005
612.570.278
606.122
5.614.398
618.790.798
2004
233.343.318
1.718.359
1.644.167
236.705.844
Chỉ tiêu
1.DT thuần bán hàng
2.DT hoạt động tài chính
3.DT khác
Tổng doanh thu
3.3.1 Phân tích doanh thu theo thành phần
Bảng 2: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
2004 – 2006
ĐVT : 1000đ
Nguồn: Phòng Kế toán
Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu của công ty qua 3 năm
Từ bảng 2, ta thấy tổng doanh thu của công ty đều tăng qua các năm, tuy nhiên biến động không ổn định, đặc biệt là vào năm 2005, tăng quá nhanh so với năm 2004.
- Tổng doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 một lượng là 382.084.954 ngàn đồng, tương đương với 162,4%. Cụ thể:
+ Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 162,5% so với năm 2004, tương ứng với mức tuyệt đối là 379.226.960 ngàn đồng. Do hoạt động xuất khẩu được đẩy mạnh nên doanh thu từ bán hàng tăng lên rất nhiều.
+ Doanh thu hoạt động tài chính giảm 1.112.237 ngàn đồng, tương ứng với 64,7% so với năm 2004. Nguyên nhân do công ty thanh lý tài sản nên các khoản thu từ hoạt động cho thuê tài sản giảm dẫn đến doanh thu từ hoạt động này giảm.
+ Doanh thu khác tăng 3.970.231 ngàn đồng so với năm 2004, với tỷ lệ là 241,5%. Khoản thu chủ yếu là từ việc thanh lý tài sản của cọng ty.
Vậy do doanh thu từ hoạt động bán hàng và doanh thu từ hoạt động khác tăng mạnh nên đã làm cho tổng doanh thu tăng mạnh, đặc biệt là sự tăng nhanh của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Do công ty tìm kiếm được nhiều thị trường tiêu thụ hơn so với năm 2004, đồng thời nhu cầu nhập khẩu gạo vào năm 2005 của các thị trường tăng rất cao nên đã làm cho thị trường gạo vào năm 2005 rất sôi động, chính vì vậy mà công ty đã đẩy mạnh được sản lượng gạo bán ra so với năm 2004.
- Đến năm 2006, tổng doanh thu của công ty lại tiếp tục tăng với mức tuyệt đối là 384.187.898 ngàn đồng, với tỷ lệ là 62,09%.
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 1.097.183 ngàn đồng so với năm 2004, tương đương với 181%.
+ Doanh thu từ hoạt động khác giảm 55,18% với mức tuyệt đối là 3.097.950 ngàn đồng so với năm 2005.
+ Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng cao với mức tuyệt đối là 386.188.665 ngàn đồng, tương ứng với 63,04%.
Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ góp phần chủ yếu làm cho tổng doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005. Nhờ công ty tiếp tục duy trì mối quan hệ làm ăn với thị trường truyền thống như: Philippine, Indonexia…, mặt khác cũng do nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới tăng cao đồng thời một số nước xuất khẩu gạo bị giảm sản lượng do sâu bệnh hoành hành nên đã tạo điều kiện cho Việt Nam nói chung và công ty nói riêng đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu của mình.
3.3.2 Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Trong quá trình tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn được thể hiện thông qua chỉ tiêu doanh thu. Do đó, trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu, đặc biệt là tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vì đây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, trang trãi các chi phí. Tuy nhiên, để làm được điều đó các nhà quản lý cần phân tích tình hình biến động của doanh thu theo mặt hàng việc làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết được mặt hàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị trường, mặt hàng nào có nguy cơ cạnh tranh để từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Nông Lâm Sản là công ty có nhiều chức năng ngành nghề tuy nhiên hiện nay, công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng gạo: 5% tấm, 10% tấm, 15% tấm, 25% tấm và tấm. Bên cạnh đó là xây dựng và phát triển nông thôn.
Nhìn chung, doanh thu của từng mặt hàng đều tăng qua các năm, chỉ riêng mặt hàng gạo tấm đang giảm dần về tỷ trọng. Trong đó, mặt hàng chủ lực đó chính là gạo 25% tấm. Đây là mặt hàng có tỷ trọng lớn trong doanh số bán của công ty.
Mặt hàng gạo 5% tấm
Qua bảng 3, ta thấy doanh thu của mặt hàng gạo 5% tấm tăng qua các năm với tốc độ tăng khá nhanh và tăng dần về tỷ trọng cụ thể năm 2004 chiếm 16,7% đến năm 2005 là 28% và qua năm 2006 tăng lên 37,9%. Năm 2005 doanh thu đạt 172.941.746 ngàn đồng, tăng 134.866.066 ngàn đồng so với năm 2004. Năm 2006, doanh thu tăng 205.702.790 ngàn đồng, tương đương với 118,9% so với năm 2005.
Nguyên nhân làm cho mặt hàng này tăng mạnh là do nhà nước có chính sách khuyến khích đẩy mạnh sản lượng gạo 5% tấm, đồng thời số khách hàng đạt hợp đồng gạo 5% tấm ngày càng nhiều. Mặt khác, đây là loại gạo cao cấp nên giá bán cao hơn so với những mặt hàng gạo khác nên công ty có chiến lược đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ gạo 5% tấm nhiều hơn dẫn đến doanh thu tăng nhanh qua các năm.
Mặt hàng gạo 10% tấm
Mặt hàng gạo này không được công ty chú trọng và hàng năm thì công ty chỉ nhận được hợp đồng xuất khẩu với sản lượng rất nhỏ. Năm 2004, sản lượng tiêu thụ là 160 tấn; năm 2005 là 189 tấn đến năm 2006 là 205 tấn. Với số lượng nhỏ, công ty không chế biến mà đặt các đơn vị cung ứng.
Năm 2005, doanh thu từ mặt hàng này tăng 129.318 ngàn đồng, tương đương so với năm 2004 và đến năm 2006, doanh thu tăng 62.842 ngàn đồng so với năm 2005. Tuy doanh thu tăng qua các năm nhưng mặt hàng này ngày càng giảm dần về tỷ trọng.
Bảng 3: DOANH THU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG QUA 3 NĂM
2004 – 2006
ĐVT : 1000đ
Nguồn: Phòng Kế toán
Bảng 4: SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU CỦA TỪNG MẶT HÀNG GẠO
2004 – 2006
ĐVT : 1000đ
Nguồn: Phòng Kế toán
Chênh lệch
2006/2005
Tỷ lệ (%)
118,9
8,52
45,9
44,47
-8,77
97,7
63,04
Số tiền
205.702.790
62.842
41.555.790
138.072.291
-2.994.928
3.762.184
386.160.919
2005/2004
Tỷ lệ (%)
342,5
21,2
95,99
197,7
-16,3
59,5
162,2
Số tiền
134.866.066
129.318
44.332.764
206.156.471
-6.666.671
1.436.738
379.254.706
Năm
2006
Tỷ trọng (%)
37,91
0,08
13,22
44,91
3,12
0,76
100
Số tiền
378.644.536
800.320
132.072.200
448.507.788
31.124.155
7.609.944
998.758.943
2005
Tỷ trọng (%)
28,23
0,12
14,78
50,68
5,56
0,63
100
Số tiền
172.941.746
737.478
90.516.410
310.435.547
34.119.083
3.847.760
612.598.024
2004
Tỷ trọng (%)
16,75
0,26
19,79
44,69
17,48
1,03
100
Số tiền
39.075.680
608.160
46.183.646
104.279.076
40.785.754
2.411.022
233.343.318
Mặt hàng
1Gạo 5% tấm
2.Gạo 10% tấm
3.Gạo 15% tấm
4.Gạo 20% tấm
5.Gạo tấm
6.Khác
Tổng
Năm
2006
Doanh thu
378.644.536
800.320
132.072.200
448.507.788
31.124.155
991.148.999
Sản lượng (tấn)
94.378
205
33.436
115.268
9.579
252.866
2005
Doanh thu
172.941.746
737.478
90.516.410
310.435.547
34.119.083
608.750.264
Sản lượng (tấn)
42.586
189
23.269
85.543
10.781
162.368
2004
Doanh thu
39.075.680
608.160
46.183.646
104.279.076
40.785.754
230.923.316
Sả...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status