Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay - pdf 12

Download Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện nay miễn phí



Mục lục
Mở đầu.1
Chương I : Một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức và phát
triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn.4
I. Cơ sở lý luận về tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn.4
1.1. Khái niệm thương mại, HTXTM.4
1.2. Sự tồn tại tất yếu khách quan và vai trò HTXTM trong nền kinh tế nước ta.11
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế tập thể nói chung và
HTX nói riêng trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay.16
1.4. Đặc điểm về môi trường kinh doanh, những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình
thành và phát triển HTXTM nông thôn.19
1.5. Nội dung tổ chức và phát triển HTXTM.22
II. Kinh nghiệm của nước ngoài về tổ chức và phát triển HTX ở nông thôn.31
2.1. Mô hình tổ chức và quản lý các HTX ở Thái Lan.31
2.2. Mô hình tổ chức quản lý HTX ở Nhật Bản.33
2.3. Mô hình tổ chức và quản lý HTX ở Hàn Quốc.36
2.4. Mô hình tổ chức và quản lý HTX ở Indonesia:.41
2.5. Bài họckinh nghiệmtừcácmôhình tổchức, quản lývàpháttriển HTX của
các nước trên thế giới có thể áp dụng cho Việt Nam.42
Chương II : Thực trạng tổ chức và phát triển HTXTM ở nông
thôn Việt Nam từnăm 1997 đến nay.45
I. Hoạt động của các HTXTM.45
1.1 Đặc điểm tổ chức và phát triển HTXTM .45
1.2. Các mô hình tổ chức HTXTM hiện nay.49
1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh thương mại trong các HTXNN.57
1.4. Vai trò quản lý Nhà nước đối với tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn.69
II. Đánh giá thực trạng tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn.71
2.1. Những thành tựu.73
2.2. Nguyên nhân của những mặt được.74
2.3. Những yếu kém, tồn tại và nguyên nhân.74
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát
triển HTXTM ở nông thôn nước ta.77
I. Định hướng phát triển HTXTM ở nông thôn nước ta.77
1.1. Bối cảnh hoạt động của các HTXTM đến năm 2010.77
1.2. Quan điểm tổ chức phát triển HTXTM đến năm 2010.80
II. Những giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức, cơ chế quản lý của HTXTM ở
nông thôn.81
2.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức HTXTM ở nông thôn.81
2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý, nội dung và cách hoạt động của các
HTXTM.86
2.3. Tăng cường mối quan hệ kinh tế giữa HTXTM với doanh nghiệp nhà nước và
các thành phần kinh tế khác.90
III. Hoàn thiện các chính sách và khuyến khích biện pháp hỗ trợ của nhà nước
nhằm phát triển HTXTM ở nông thôn.91
3.1. Những vấn đề chung.92
3.2. Một số chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với HTXTM.93
3.3. Hoàn thiện tổ chức quản lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối
với HTXTM ở nông thôn.103
IV. Nâng cao và phát huy vai trò của Liên minh các HTX.110
Kết luận.112
Phụ lục.114
tài liệu tham khảo.125


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31078/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

54 54 54
3 DV tiêu thụ lúa gạo 33 35 34
4 DV tiêu thụ rau quả 8 10 13
5 DV tiêu thụ SP chăn nuôi 3 7 8
6 KD chợ, cho thuê cửa hàng 8 9 10
7 Chế biến 14 14 8
8 Cung ứng VT, TTSP 6 4 7
9 DV ngành nghề thủ công 12 12 16
72
Nguồn: Cục HTX và thị tr−ờng nông thôn - Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
2.1. Những thành tựu
Kinh tế HTX nói chung, HTXTM nói riêng vẫn tiếp tục khẳng định đ−ợc
vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế nhiều thành phần ở n−ớc ta. Trên địa
bàn nông thôn hiện nay, các HTX đã hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển kinh tế hộ
gia đình ở cả hai lĩnh vực sản xuất - dịch vụ và kinh doanh th−ơng mại. Kinh
nghiệm trên thế giới cũng cho thấy vai trò không thể thiếu của HTX trong quá
trình đ−a nông nghiệp tiến lên sản xuất hàng hoá lớn, đặc biệt trong ứng dụng
tiến bộ khoa học - kỹ thuật, cung ứng vật t− và tiêu thụ sản phẩm ở thị tr−ờng
trong n−ớc nói chung và thị tr−ờng nông thôn nói riêng. Chính vì vậy, Đảng và
Nhà n−ớc ta chủ tr−ơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó
kinh tế hợp tác xã là một bộ phận quan trọng. Tuy vậy, điều có thể khẳng định
là HTXTM chỉ có thể tồn tại và phát triển khi cấp uỷ Đảng, chính quyền địa
ph−ơng cùng các cơ quan quản lý nhà n−ớc có liên quan và Liên minh HTX các
cấp thực sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện.
- Từ kết quả triển khai thực hiện Luật Hợp tác xã trong quá trình chuyển
đổi và thành lập mới HTX đã tạo ra sự chuyển biến b−ớc đầu nh−ng rất rõ nét
trong nhận thức của cán bộ, xã viên và nhân dân về những mô hình HTXTM kiểu
mới. Thông qua các HTXTM điển hình trong sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông
sản và làm dịch vụ, niềm tin của nhân dân về mô hình HTX kiểu mới ngày càng
tăng. Từ đó, xã viên thấy rõ hơn quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình
trong xây dựng và phát triển HTXTM. Có thể nói quyền lợi chung của HTX gắn
rất chặt với quyền lợi thiết thực của mỗi xã viên nên sự quan tâm, ý thức trách
nhiệm của họ đối với HTX cũng vì thế đ−ợc nâng cao hơn. Thực tế đã cho thấy,
mô hình HTX đa chức năng là mô hình thích hợp trong giai đoạn hiện nay, có thể
áp dụng ở rất nhiều địa bàn, khu vực.
- Kinh tế hợp tác xã nói chung và các hợp tác xã th−ơng mại nói riêng đã và
đang phát triển trong quá trình đổi mới toàn diện về nội dung hoạt động, về mô hình
tổ chức, về cơ chế quản lý để thích ứng từng b−ớc với cơ chế kinh tế thị tr−ờng. Luật
Hợp tác xã và các văn bản pháp luật về HTX ra đời trong những năm đổi mới đã
hoàn chỉnh hệ thống pháp lý cho kinh tế HTX phát triển trong tình hình mới. Trên cơ
sở đó, các HTXTM chuyển đổi và thành lập mới đã thể hiện đầy đủ các nguyên tắc
cơ bản của HTX, đ−ợc giải phóng khỏi những ràng buộc của cơ chế quản lý cũ, bình
đẳng và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất-kinh doanh nh− các thành
phần kinh tế khác. Quá trình chuyển đổi và phát triển mới các HTXTM theo Luật đã
diễn ra hết sức phong phú, đa dạng về hình thức, trình độ và ở nhiều quy mô khác
73
nhau. Có thể nói, với cơ chế chính sách hiện nay, HTXTM có khả năng phát triển và
cạnh tranh đ−ợc với các thành phần kinh tế khác ở khu vực thành thị. Đối với khu
vực nông thôn, miền núi, HTXTM cần có sự hỗ trợ nhiều hơn từ phía Nhà n−ớc thì
mới có thể hình thành và phát triển đ−ợc. Đối với những vấn đề nổi cộm nh− tiêu thụ
nông sản cho kinh tế hộ và kinh tế trang trại, Nhà n−ớc cần có những chính sách
khuyến khích, hỗ trợ đặc biệt, thích hợp với từng vùng kinh tế, từng thời điểm và
từng mặt hàng mới có thể phát huy những lợi thế của HTXTM.
2.2. Nguyên nhân của những mặt đ−ợc
- Nhà n−ớc ban hành Luật HTX và các văn bản pháp luật có liên quan đã
tạo ra môi tr−ờng pháp lý cũng nh− cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho việc
chuyển đổi và thành lập mới các HTXTM.
- Sự nỗ lực chủ quan của từng HTXTM giữ vai trò quyết định, trong đó,
nổi lên vai trò của chủ nhiệm, phó chủ nhiệm và đội ngũ cán bộ chủ chốt của
HTX. Họ là những ng−ời năng động, tháo vát, thực sự tâm huyết, nhiệt tình với
phong trào; biết dựa vào một số xã viên nòng cốt có kinh nghiệm trong sản xuất-
kinh doanh; biết tập trung và phát huy đ−ợc trí tuệ, vốn góp và công sức của xã
viên, đặc biệt trong việc xác định mô hình tổ chức, ph−ơng h−ớng và nội dung
hoạt động kinh doanh của HTX. Thành công của các HTX cũng gắn liền với
việc bảo đảm lợi ích của xã viên và ng−ời lao động, bảo đảm dân chủ trong
quản lý HTX, đặc biệt là quản lý tài chính.
- HTXTM tồn tại và có b−ớc phát triển một phần quan trọng nhờ cấp uỷ Đảng
và chính quyền địa ph−ơng cùng các cơ quan quản lý nhà n−ớc có liên quan và đặc
biệt là tổ chức Liên minh HTX các cấp đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện. Các
nguyên tắc trong xây dựng và phát triển HTXTM về cơ bản đã đ−ợc tôn trọng.
2.3. Những yếu kém, tồn tại và nguyên nhân
2.3.1 Những yếu kém, tồn tại
- Phát triển các HTXTM ở khu vực nông thôn, miền núi còn gặp nhiều
khó khăn, đặc biệt ở các tỉnh nh− Bắc Cạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,
Quảng Trị, Bình Định, Ninh Thuận, Quảng Ngãi v.v... Số HTXTM hoạt động
khá trên địa bàn nông thôn, tham gia thị tr−ờng nh− một chủ thể mạnh còn rất
ít. Một số Tỉnh đông dân c− song số HTXTM rất ít, Thanh hoá: 6 HTXTM;
Nghệ An: 8 HTXTM (ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn).
Từ Bảng 1 & bảng 2 nêu trên ta thấy:
+ Theo thống kê các HTXTM đăng ký kinh doanh theo điều lệ mẫu về
HTXTM thì số l−ợng các HTXTM còn rất nhỏ bé: 410 HTX (bao gồm cả thành thị
và nông thôn) trên tổng số: 14.288 HTX chiếm tỷ lệ: 2, 88% (số liệu năm 2002 )
74
+ Phần lớn HTXTM vẫn thuộc loại hình qui mô nhỏ vốn ít (bình quân
vốn của 1 HTXTM khoảng 400 - 500 triệu đồng), cơ sở vật chất kỹ thuật cùng kiệt
nàn, lạc hậu, kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng còn rất mỏng
(xem phụ lục 1 và 2). Hầu hết các HTXTM vẫn ch−a xác định ph−ơng án, kế
hoạch kinh doanh dài hạn, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn trong
HTX còn yếu gần 50% ch−a qua đào tạo, trong số chủ nhiệm đ−ợc đào tạo, chỉ
có 12,79% có trình độ đại học (Xem phụ lục 10) . Số xã viên danh nghĩa trong
một số HTXTM đã chuyển đổi còn quá đông. Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh
của các HTXTM còn thấp, một số HTX không có tích luỹ để tái đầu t−, mở rộng
kinh doanh. Hiện tại, tỷ lệ HTX thuộc diện trung bình khá cao (50,88 %) và còn
16,28% đ−ợc xếp vào diện yếu kém; 13,28% số HTX kinh doanh chỉ đủ bù đắp
chi phí và số thua lỗ chiếm 16,41%. Do có một số hạn chế, nên tổ chức kinh tế
HTX khó thu hút đ−ợc những ng−ời có trình độ, kinh nghiệm hay đã qua đào
tạo tham gia HTXTM.
+ Tổng mức l−u chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội còn
chiếm tỷ trọng thấp (từ 1996 đến 2000 ch−a năm nào v−ợt qua mức 1%). Một số
HTXTM tuy thực hiện đ−ợc một số loại dịch vụ phục vụ kinh tế hộ nh−ng phần
lớn mới ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status