Giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 - pdf 12

Download Luận văn Giải pháp nhằm mở rộng thị trường Nhật Bản cho ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010 miễn phí



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:
Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI -------------------------------------------- 01
I.1. CÁC HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH--------------------------------------- 01
I.1.1. Nội dung các lý thuyết--------------------------------------------------------- 01
I.1.2. Ứng dụng cho ngành Thuỷ sản Việt Nam -------------------------------- 01
1.2. LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG------------------------------------------------------- 01
1.2.1. Khái niệm về thị trường ------------------------------------------------------ 01
1.2.2. Nghiên cứu thị trường để phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu,
định vị thị trường----------------------------------------------------------------------- 02
I.3. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHẬT BẢN--------------------------------------------- 02
I.3.1.Vị trí địa lý Nhật Bản----------------------------------------------------------- 02
I.3.2.Dân số và con người Nhật Bản----------------------------------------------- 02
I.3.3.Kinh tế Nhật Bản---------------------------------------------------------------- 03
I.3.4. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản --------------------- 05
I.4. VAI TRÒ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI-------------------------------------------------------------------------------------------- 07
I.4.1. Đóng góp của ngành trong Tổng sản phẩm quốc dân----------------- 07
I.4.2.Đóng góp của ngành đối vớihoạt động xuất khẩu ở nước ta -------- 07
I.4.3. Vai trò của ngành thuỷ sảntrong tạo công ăn việc làm-------------- 08
Chương II : THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM TẠI THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN------------------------------------------------------------------------- 09
II.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN
VIỆT NAM--------------------------------------------------------------------------------------- 09
II.1.1. Đặc thù của ngành thuỷ sản Việt Nam ---------------------------------- 09
II.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Thuỷ sản Việt Nam09
II.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN QUA CỦA NGÀNH THUỶ
SẢN VIỆT NAM-------------------------------------------------------------------------------- 11
II.2.1. Về mặt chế biến và quản lý chất lượng sản phẩm -------------------- 11
II.2.2. Về mặt hoạt động Marketing ---------------------------------------------- 12
II.2.2.1. Về sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản12
II.2.2.2. Về giá cả sản phẩm xuất khẩu ---------------------------------- 17
II.2.2.3. Về phân phối sản phẩm xuất khẩu----------------------------- 18
II.2.2.4. Về xúc tiến thương mại ------------------------------------------- 19
II.2.3. Về mặt Thông tin thương mại---------------------------------------------- 19
II.2.4. Về tình hình lao động trong ngành thuỷ sản --------------------------- 20
II.2.5. Về mặt Tài chính -------------------------------------------------------------- 21
II.2.6. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu ------------------------------------------- 21
II.3.CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN -------------------------------------- 22
II.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường Vĩ mô -------------------------------------- 22
II.3.1.1. Về cơ chế quản lý --------------------------------------------------- 22
II.3.1.2. Về bộ máy tổ chức ngành ---------------------------------------- 23
II.3.1.3.Về các chính sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ cho phát triển thủy
sản --------------------------------------------------------------------------------- 23
II.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường Vi mô ------------------------------------- 24
II.3.2.1.Vài nét về thị trường thủy sản Nhật Bản --------------------- 24
II.3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh-------------------------------------------- 33
II.3.2.3. Đánh giá về nguồn cung cấp cho xuất khẩu thủy sản ----- 37
II.3.3. Đánh giá cơ hội và nguy cơ ------------------------------------------------- 42
II.4. Đánh giá chung ---------------------------------------------------------------------------- 43
II.4.1. Ưu điểm ------------------------------------------------------------------------- 43
II.4.2. Nhược điểm --------------------------------------------------------------------- 43
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHẬT
BẢN CHO NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 -------------------- 44
III.1.MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN ĐẾN NĂM 2010------ 44
III.1.1. Những quan điểm về mục tiêu ,nhiệm vụ của ngành thủy sản
Việt Nam --------------------------------------------------------------------------------- 44
III.1.2. Những mục tiêu --------------------------------------------------------------- 45
III.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP-------------------------------------------------------------------- 46
III.2.1. Giải pháp phát huy những ưu điểm sẵn có ---------------------------- 46
III.2.2. Giải pháp khắc phục nhược điểm tồn tại ------------------------------ 49
III.2.3. Các giải pháp hỗ trợ khác ------------------------------------------------- 54
III.3. KIẾN NGHỊ ------------------------------------------------------------------------------- 58
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31475/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

g, tư nhân tham gia cả trong
khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản và hoạt động của thành
phần kinh tế này đã đạt hiệu quả cao.
Thông qua Bộ Thuỷ sản , nhà nước đã trực tiếp chỉ đạo việc phát triển ngành
Thuỷ sản.Việc xây dựng quy hoạch phát triển thuỷ sản đến năm 2010 đã được bộ
thực hiện từ năm 1998 và điều chỉnh sửa chữa vào năm 2000 ,tuy vẫn còn nhiều
vấn đề cần xem xét nhưng đã thể hiện được sự quan tâm xây dựng một định
hướng phát triển lâu dài cho một ngành có nhiều tiềm năng. Chương trình khai
thác hải sản xa bờ đã được Bộ xây dựng từ năm 1997 theo quyết định của Chính
phủ nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chương
trình Phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005 mà Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt đã và đang được thực hiện với kết quả đạt được vượt bậc, đưa xuất khẩu
thực sự làm tốt vai trò mở đường và là cầu nối, mở rộng thị trường, thúc đẩy nuôi
trồng và khai thác thuỷ sản phát triển.
II.3.2.Các yếu tố thuộc môi trường vi mô:
II.3.2.1.Vài nét về thị trường thuỷ sản Nhật bản:
II.3.2.1.1. Nhật Bản là cường quốc về sản xuất thủy sản :
Nhật Bản đã từ lâu đời có nghề đánh bắt và chế biến thủy sản rất mạnh.
Trước năm 1992, Nhật Bản luôn là nước đứng đầu thế giới về sản lượng đánh bắt
và nuôi trồng thủy sản với sản lượng gần 10 triệu tấn (xem bảng 2.10.). Và trong
10 năm qua, sản lượng khai thác của Nhật cả trên biển lẫn trong lục địa liên tục
giảm nhưng vẫn đứng ở vị trí thứ tư trên thế giới, đáp ứng 2/3 nhu cầu của thị
trường Nhật và xuất khẩu khoảng 300.000 tấn thủy sản (không kể ngọc trai) trị
giá từ 700 - 800 triệu USD.
30
Bảng 2.10 : Lượng thủy sản sản xuất trong nước tại Nhật Bản
ĐVT:1.000 tấn
Đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản ngoài biển
Đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản trong lục địa
Năm Tổng số
Tổng số Đánh
bắt
Nuôi
trồng
Tổng số Đánh
bắt
Nuôi
trồng
1991 9.978 9.773 8.511 1.262 205 107 98
1992 9.266 9.078 7.772 1.306 188 97 91
1993 8.707 8.530 7.256 1.274 177 91 86
1994 8.103 7.934 6.590 1.344 169 93 77
1995 7.489 7.322 6.007 1.315 167 92 75
1996 7.417 7.250 5.974 1.276 167 94 73
1997 7.411 7.258 5.985 1.273 153 86 67
1998 6.684 6.542 5.315 1.227 143 79 64
1999 6.626 6.492 5.239 1.253 134 71 63
2000 6.384 6.252 5.022 1.231 132 71 62
2001 6.246 6.114 4.910 1.204 132 70 62
2002 6.193 6.063 4.881 1.182 130 69 61
Nguồn : Bộ Nông, Lâm, Thủy sản Nhật Bản
Nguyên nhân trực tiếp gây ra sự giảm sút về sản lượng khai thác hải sản
Nhật Bản, đặc biệt ở nguồn cá đánh bắt là do chất lượng các loại cá sống theo
đàn như cá Sacdine, cá thu bị xuống cấp trầm trọng. Bên cạnh đó, tuyên ngôn về
đặc quyền kinh tế 200 hải lý của các quốc gia cá biển cũng ảnh hưởng mạnh đến
đánh bắt cá của Nhật bởi vì Nhật Bản không còn được tự do đánh bắt cá ở vùng
gần bờ biển của các nước khác mà họ phải trả tiền khi vào đánh bắt cá trong khu
vực thuộc hải phận của nước khác. Ngoài ra, sự thay đổi của môi trường, khí hậu
trái đất như dòng hải lưu, nhiệt độ nước biển tăng lên, tình trạng cạn kiệt nguồn
cá ở các vùng biển lân cận do đánh bắt bừa bãi … cũng làm giảm sản lượng khai
thác.
Trong khi đó, việc nuôi trồng thủy sản trong lục địa với chi phí cao, giá
thành lớn, không cạnh tranh được với thủy sản nhập khẩu, khiến nhiều nhà nuôi
trồng thủy sản chuyển nghề hay không gia tăng diện tích. Nghiên cứu đặc điểm
này cho ta thấy : việc giảm sút lượng thủy sản sản xuất của nước Nhật, trong khi
nhu cầu giảm không nhiều (do khó khăn kinh tế), mở ra khả năng to lớn cho thủy
sản nhập khẩu thâm nhập, trong đó có thủy sản của Việt Nam.
II.3.2.1.2. Tình hình nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản :
Nhật Bản được coi là nước nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, hàng
năm nhập khẩu trên dưới 4 triệu tấn với trị giá nhập khẩu 16 - 18 tỷ USD.
Nhập khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với thị trường kinh doanh
thủy sản của Nhật Bản vì :
- Trước tiên, như đề cập trên đây, việc khai thác và nuôi trồng thủy sản
của Nhật Bản đang trên chiều hướng giảm và có thể không bao giờ cung cấp đủ
cho nhu cầu trong nước.
31
- Nguồn cung hàng nhập khẩu và chất lượng có thể tương đối đồng nhất
hơn so với thủy sản trong nước. Điểm này đặc biệt quan trọng đối với hệ thống
kênh nhà hàng và những nhà chế biến thủy sản trong nước, những đơn vị luôn
kinh doanh với số lượng lớn.
- Nguồn hàng thủy sản nhập khẩu thường rẻ hơn so với hàng trong nước.
- Các nhà phân phối Nhật Bản cho các mặt hàng thủy sản đã phát triển
việc kinh doanh của mình ra nước ngoài nhằm tạo điều kiện cho việc thu mua
thủy sản để phân phối tại Nhật Bản.
- Các nước xuất khẩu thủy sản vào Nhật Bản đang xúc tiến việc xuất khẩu
của họ.
Nghiên cứu tình hình nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản giúp chúng ta
hình dung được : dung lượng của thị trường; những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu;
đối thủ cạnh tranh …
Diễn biến nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản từ trước cuộc khủng hoảng
kinh tế đến hết năm 2003 như sau :
Bảng 2.11 : Tình hình nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản
Năm Khối lượng (triệu tấn) Giá trị (tỷ USD) Tỷ lệ tăng, giảm (%)
1995 3,48 17,83
1996 3,35 17,02 -4,40
1997 3,31 15,54 -8,60
1998 3,00 12,82 -17,30
1999 3,41 15,25 +19,00
2000 3,54 16,13 +6,00
2001 3,71 16,91 +4,83
2002 3,82 17,01 +5,65
2003 3,91 17,49 +2,82
Nguồn : Bộ Nông Lâm - Thủy hải sản Nhật Bản
Theo bảng 2.11, sản lượng và giá trị thủy sản nhập khẩu của Nhật bản
giảm đến mức thấp vào năm 1998, nhưng lại tăng mạnh lên từ 2000 trở lại đây.
Các mặt hàng thủy sản nhập khẩu chủ yếu : Có 7 nhóm mặt hàng
được Nhật Bản nhập khẩu nhiều nhất (xem bảng 2.12)
Bảng 2.12 : Những mặt hàng nhập khẩu thủy sản chủ yếu của Nhật
Bản từ 1995 - 2003 :
STT Nhóm sản phẩm Tỷ trọng từng mặt hàng trong
giá trị nhập khẩu bình quân
1 Tôm và tôm hùm dạng đông và
không đông
19,3
2 Cá ngừ đông và không đông 13,1
3 Cua, ghẹ các loại 8,0
4 Cá hồi đông và không đông 7,9
32
5 Cá khác đông và không đông 6,1
6 Cá chình các loại 6,3
7 Mực, bạch tuộc đông 5,4
Nguồn : Bộ Nông - Lâm - Thủy hải sản Nhật Bản
Trong các mặt hàng thủy sản nhập khẩu chủ yếu, hai mặt hàng tôm và cá
ngừ chiếm tỉ lệ cao hơn các mặt hàng khác.
Sau đây là chi tiết tình hình nhập khẩu các mặt hàng thủy sản mà
Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu.
MẶT HÀNG TÔM :
Hiện nay, Nhật Bản là nước nhập khẩu tôm lớn thứ hai trên thế giới (sau
Hoa Kỳ). Sau đây là chi tiết tình hình nhập khẩu tôm của Nhật Bản (1998 -
2002):
Bảng 2.13 : Nhập khẩu tôm vào thị trường Nhật Bản
ĐVT : Tấn, Triệu Yên
1998 1999 2000 2001 2002
Mặt hàng
SL TG SL TG SL TG SL TG SL TG
Tôm đá và các loại
tôm biển khác
9.426 20.782 8.605 16.921 9.774 21.062 7.854 18.478 10.954 25.770
Đông lạnh 7.057 13.648 6.157 9.912 7.394 14.083 5.579 11.491 8.383 17.266
Sống tươi ướp lạnh 2.370 7.134 2.448 7.008 2.380 6.979 2.275 6.987 2.571 8.504
Tôm hùm 2.451 4.987 2.782 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status