Huy động vốn phát triển doanh nghiệp thông qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp - pdf 12

Download Luận văn Huy động vốn phát triển doanh nghiệp thông qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp miễn phí



MỤC LỤC
 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP 3
1.1.Trái phiếu doanh nghiệp 5
1.1.1.Khái niệm 5
1.1.2. Phân loại trái phiếu doanh nghiệp 6
1.1.3. Các hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp 9
1.2.Thị trường trái phiếu doanh nghiệp 12
1.2.1. Các lý luận cơ bản về thị trường vốn. 12
1.2.2.Khái niệm về thị trường trái phiếu doanh nghiệp 14
1.2.3.Phân loại thị trường trái phiếu doanh nghiệp ( thứ cấp và sơ cấp) 14
1.2.4.Vai trò và chức năng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp 16
1.2.5. Các chủ thể tham gia vào hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp 18
1.3. Điều kiện hình thành và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 21
1.3.1. Môi trường kinh tế vĩ mô. 21
1.3.2.Khung khổ pháp lý cho việc xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 22
1.3.3.Thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường sơ cấp, phát triển thị trường giao dịch trái phiếu 23
1.3.4.Một số điều kiện khác 24
1.4. Ưu, nhược điểm của việc huy động vốn thông qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp. 25
1.5. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và trong khu vực 27
1.5.1. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp của Mỹ 27
1.5.2.Thị trường trái phiếu Trung Quốc 29
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 31
2.1. Thực trạng thị trường vốn ở Việt Nam 31
2.1.1. Quy mô của thị trương vốn: 31
2.1.2. Về hình thức huy động vốn qua thị trường vốn. 32
2.2. Tình hình về hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. 35
2.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 35
2.2.2.Nguồn vốn vay nợ 36
2.3. Tình hình huy động vốn của doanh nghiệp thông qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay. 42
2.3.1. Khung pháp lý cho hoạt động phát hành trái phiếu 42
2.3.2. Thực trạng phát hành trái phiếu của doanh nghiệp (thị trường sơ cấp) 44
2.3.3.Thực trạng giao dịch trái phiếu doanh nghiệp 55
2.4. Nhận định chung về thực trạng phát hành và giao dịch trái phiếu doanh nghiệp 58
2.4.1. Những mặt tích cực 58
2.4.2.Các tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại đó. 61
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP THÔNG QUA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 64
3.1. Định hướng huy động vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp. 64
3.2. Các giải pháp đẩy mạnh huy động vốn thông qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp. 66
3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 66
3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 74
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32488/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

mới là 4.019 tỷ đồng.
-Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiện đóng vai trò chính yếu trong hình thức phát hành cổ phiếu, trong đó chủ yếu dưới hình thức bán bớt phần vốn nhà nước.
Bảng 1: Quy mô cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước
lũy kế các năm.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006
1. số lượng DNNN CPH 573 758 1.295 2.100 2.500 3400
2. Tổng giá trị vốn 10.765 14.563 32.163 83.528 133.528 139.028
3. Tổng giá trị cổ phiếu bán ra 8.073 10.922 24.122 62.646 100.146 110.800
Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư
Số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa lớn nhưng chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, có quy mô vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng (78,4% tổng số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa). Số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa có vốn điều lệ trên 5 tỷ đồng là 590 doanh nghiệp với tổng vốn điều lệ là 128.173 tỷ đồng; trong đó tỷ lệ cổ phần bán ra bình quân là 75% tương ứng với số tiền 100.146 tỷ đồng.
Về cơ chế cổ phần hóa, từ năm 2004 trở về trước thực hiện theo cơ chế khép kín trong nội bộ doanh nghiệp, từ đầu năm 2005 tới nay có sự chuyển đổi theo thướng thực hiện đấu giá, công khai trên thị trường; vì vậy, thu hút được rộng rãi các nhà đầu tư tham gia, tạo nguồn cung cổ phiếu tiềm năng nhiều hơn cho thị trường chứng khoán
b. Phát hành trái phiếu
Bên cạnh hình thức phát hành cổ phiếu, còn có hình thức phát hành trái phiếu, là một công cụ nợ của thị trường vốn
Giai đoạn 2001-2006, quy mô thị trường trái phiếu tăng nhanh, trong đó trái phiếu chính phủ chiếm thị phần chủ yếu trên thị trường, cách phát hành được đa dạng và hình thức phát hành chủ yếu là bảo lãnh và đấu thầu, khối lượng bán lẻ thông qua kho bạc nhà nước giảm dần.
Từ năm 2003, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội và tỉnh Đồng Nai đã thực hiện huy động vốn cho đầu tư của ngân sách địa phương dưới hình thức phát hành trái phiếu với tổng giá trị phát hành là 7.338 tỷ đồng.
Khu vực doanh nghiệp chưa tham gia nhiều vào thị trường này, đến hết 2006 mới có 4 tổng công ty nhà nước thực hiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho các dự án đầu tư với tổng giá trị phát hành là 9.760 tỷ đồng
Bảng 2: Thị trường trái phiếu giai đoạn 2001-2006
Chỉ tiêu
Tổng số
2001
2002
2003
2004
2005
2006
I. Doanh số phát hành
1. Trái phiếu chính phủ
2. Trái phiếu CQĐP
3. Trái phiếu DN
II. Dư nợ
1. Trái phiếu chính phủ
2. Trái phiếu CQĐP
3. Trái phiếu DN
128.305
108.707
9.838
9.760.
4.100
4.100
-
-
10.902
10.902
5.589
5.589
-
-
12.977
12.977
-
-
18.607
16.883
2.001
-
28.448
26.447
2.001
-
20.929
17.927
2.005
300
40.837
36.531
4.006
300
32.917
29.156
3.332
1.400
69.244
60.409
7.135
1.700
82.611
35.052
2.500
8.060
109.364
90.021
9.583
9.760
Nguồn: Bộ Tài Chính
Hạn chế của thị trường phát hành trái phiếu hiện nay là: số lượng các đợt phát hành trái phiếu nhiều nhưng hình thành các lô lớn để định hướng thị trường; khả năng tham gia của dân cư bị hạn chế do thiếu các định chế đầu tư chuyên nghiệp; chưa hình thành hệ thống đại lý cấp I trong phân phối trái phiếu; các kỹ thuật phát hành trái phiếu còn hạn chế
2.2. Tình hình về hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
2.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu thường được gọi là vốn chủ sở hữu. Đây là nguồn vốn được hình thành từ các bộ phận chủ yếu: Vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, phát hành cổ phiếu. Nguồn vốn này có đặc điểm sau:
Thứ nhất, vốn do các chủ sở hữu của doanh nghiệp tài trợ;
Thứ hai, doanh nghiệp không phải trả lãi cho số vốn đã duy động mà sẽ chia lợi tức cho các chủ sở hữu;
Thứ ba, Không phải hoàn trả những khoản tiền đã huy động được trừ khi doanh nghiệp đóng cửa thì các tài sản được chia cho chủ sở hữu theo thứ tự ưu tiên.
Thứ tư, lợi tức chia cho các chủ sở hữu thay đổi theo mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được.
Thứ năm, lợi tức không được tính trong chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập mà lấy từ lợi nhuận sau thuế để trả;
Bảng 3 : Số liệu Vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp năm 2000-2006
(Đơn vị tính : Tỷ đồng)
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng DN
375313
403677
486577
535698
673092
813941
1053499
DNNN
223171
217899
252607
237838
278045
335545
422468
DN ngòai NN
108455
121551
138393
127505
194547
252461
351695
(Nguồn: tổng cục thống kê)
Từ bảng số liệu trên ta có đồ thị sau:
Đồ thị 1: Nguồn vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp
Từ đồ thị trên ta thấy, tổng nguồn vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp có xu hướng tăng lên từ năm 2000 tới năm 2006 (số liệu ở bảng 3). Từ năm 2004 đến 2006 nguồn vốn này có xu hướng tăng mạnh hơn ( tốc độ tăng qua các năm lần lượt là năm 2003 là 10,1%; năm 2004 là 25,64%; 2005 là 20,9% và năm 2006 là 29,4%).Các doanh nghiệp nhà nước cũng như các doanh nghiệp ngoài nhà nước cũng có xu hướng tăng đều như vậy. Điều này nghĩa là số doanh nghiệp thành lập thêm gia tăng và nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng tăng đáng kể. Do đó đòi hỏi phải có thêm một lượng vốn lớn và đa dạng hóa các kênh huy động vốn.
2.2.2.Nguồn vốn vay nợ
Để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất – kinh doanh, ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp còn gia tăng lượng vốn phục vụ cho quá trình mở rộng sản xuất, kinh doanh, thông qua các nguồn sau : tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA cho DN vay lại), vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, vốn huy động từ các nguồn khác...
Các nguồn vốn này có đặc điểm sau
Thứ nhất, những người tài trợ vốn không phải là chủ sở hữu doanh nghiệp
Thứ hai, doanh nghiệp phải trả lãi cho các khoản tiền vay
Thứ ba, các khoản vay có thời hạn, hết thời hạn vay, doanh nghiệp phải hoàn trả cả gốc và lãi hay gia hạn mới
Thứ tư, mức lãi suất phải trả cho các khoản nợ thường theo một mức ổn định đã thoả thuận khi vay.
Thứ năm, lãi suất trả cho các khoản nợ thường theo một mức ổn định đã thoả thuận khi vay.
Dưới đây là bảng 4: số liệu về nguồn vốn vay nợ của các doanh nghịêp
Bảng 4 : Số liệu về nguồn vốn vay nợ của doanh nghiệp
giai đoạn 2000 – 2006
(Đơn vị tính : Tỷ đồng )
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng số DN
725335
847222
954162
1188859
1488817
1857709
2356475
Khu vực DNNN
523848
603463
642566
780776
938899
1109403
1345737
Khu vực DN ngoài NN
6981
97355
141793
20965
301144
446278
634618
Nguồn : Tổng cục thốn kê
Dưới đây là đồ thị minh họa cho bảng số liệu về vốn vay của doanh nghiệpgiai đoạn 2000-2006
Đồ tHị 1: vỐN VAY
Vốn vay của các doanh nghiệp có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như vay từ các tổ chức tín dụng có thời hạn, vay tài sản từ các tổ chức chuyên cho thuê tài chính, nợ tín dụng từ các nhà cung cấp hay vay trực tiếp từ công chúng qua việc phát hành trái phiếu và các loại giấy nợ khác nhau. Dù được vay dưới bất kỳ hình thức nào, chi phí vốn vay chính là mức lãi suất phải trả cho các chủ nợ mà doanh nghiệp cần cân nhắc trước khi quyết định sử dụng nguồn vốn này.Đối với doanh nghiệp, việc sử dụng nguồn vốn này vẫn được tận d...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status