Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Bảo Trân Châu - pdf 12

Download Luận văn Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Bảo Trân Châu miễn phí



MỤC LỤC
Lời mở đầu. 1
1.Lý do chọn đề tài. 1
2.Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. 2
3.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 2
4.Kết cấu đề tài. 2
 
Chương I: Cơ sở lý luận
1.1. Phân tích kinh tế trong hoạt động kinh doanh 3
1.1.1. Khái niệm và vai trò của việc phân tích 3
1.1.2. Nhiệm vụ của phân tích 3
1.1.3. Ý nghĩa và nội dung của việc phân tích 4
1.2. Các phương pháp phân tích 4
1.2.1. Phương pháp so sánh 4
1.2.2. Phương pháp phân tích chi tiết 5
1.2.3. Phương pháp bảng cân đối 6
1.3. Các chỉ tiêu phân tích 6
1.3.1. Chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn 6
1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6
Doanh thu 7
Chi phí 8
Lợi nhuận 8
1.3.4. Các tỷ số tài chính 8
Chương II: Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu
2.1. Giới thiệu về công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu 11
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 11
2.1.1.1. Lịch sử hình thành 11
2.1.1.2. Quá trình phát triển công ty 12
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 12
2.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty 13
2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 16
2.1.5. Đối thủ cạnh tranh của công ty 19
2.1.6. Quy trình sản xuất 19
2.1.7. Định hướng phát triển trước mắt và lâu dài của công ty 23
2.2. Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTVBảo Trân Châu
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 24
2.2.1.1. Đánh giá chung 24
2.2.1.2. Phân tích tình hình Tài Sản 27
2.2.1.3. Phân tích tình hình Nguồn Vốn 28
2.2.2. Phân tích kết quả kinh doanh 30
2.2.2.1. Phân tích doanh thu 30
a) Doanh thu trong nước 31
b) Doanh thu xuất khẩu 31
2.2.2.2. Phân tích chi phí 32
2.2.2.3. Phân tích lợi nhuận 33
2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu trạng thái tài chính của công ty 34
a) Tỷ số cơ cấu tài chính 35
b) Tỷ số cơ cấu hoạt động 36
c) Tỷ số doanh lợi 38
d) Tỷ số thanh toán 39
2.2.4. Đánh giá thực trạng của công ty 40
2.2.4.1. Thuận lợi 40
2.2.4.2. Khó khăn 41
Chương III: Giải pháp – Kiến nghị 42
3.1. Những giải pháp đối với công ty 42
3.1.1. Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động 42
3.1.2. Tăng nguồn vốn chủ sở hữu giảm các khoản nợ 43
3.1.3. Lập kế hoạch nguồn vốn lưu động 43
3.1.4. Giảm chi phí sản xuất nhằm tăng doanh thu tối đa hóa lợi nhuận 44
3.1.5. Xây dựng thương hiệu để mở rộng thị trường trong và ngoài nước để tăng doanh thu 46
3.1.6. Hoàn thiện công tác phân công lao động tại phân xưởng để tăng năng suất lao động 47
3.1.7. Đầu tư thêm Tài sản cố định 48
3.2. Kiến nghị 49
Kết luận
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32327/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

,000,000
11,000,000
44,000,000
26
Máy nén khí trục vít
1
85,000,000
12,142,857
71,845,235
27
Máy chà nhám thùng
1
289,440,000
32,160,000
257,280,000
28
Máy chà nhám cạnh cong
1
109,276,000
13,659,500
95,616,500
29
Máy chà nhám 4 cạnh
1
83,564,000
11,937,714
71,626,286
30
Máy phay mộng oval dương
1
144,585,000
20,937,714
125,651,250
31
Máy mộng âm
1
70,000,000
20,655,000
58,333,336
32
Cụm say
1
16,000,000
2,666,667
13,777,780
33
Máy khoan
1
10,000,000
1,666,667
9,305,555
34
Máy chà bàn
1
10,600,000
1,766,667
9,863,980
35
Máy chà nhám bo
1
20,000,000
2,857,143
18,809,525
36
Máy chà nhám thùng
2
510,379,450
72,913,922
486,092,810
37
Máy chà nhám cạnh cong
1
108,378,708
15,482,673
103,217,816
38
Máy chà vai ghế
1
13,500,000
2,250,000
12,937,500
39
Máy mài mũi khoan
1
17,850,000
2,975,000
17,602,083
40
Máy phay mộng âm
1
90,000,000
12,857,143
88,928,571
41
Tổng cộng
1
3,837,545,153
1,201,737,571
2,635,807,582
Nguồn: Báo cáo phòng kế toán
Qua bảng máy móc thiết bị tại phân xưởng ta nhận thấy công ty đã có nhiều cố gắng để đưa vào những máy móc chuyên dùng để phục vụ cho sản xuất. Tổng giá trị máy móc là 3,837,545,153 đồng là số tiền lớn chứng tỏ công ty đã cố gắng trong việc đầu tư máy móc tại phân xưởng. Giá trị còn lại của máy móc là 2,635,807,582 đồng chứng tỏ máy móc còn hoạt động tốt.
Tình hình hoạt động của máy móc
Về công tác sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị: đây là một khâu quan trọng vì nó đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm. Công việc này do công nhân bảo trì đảm nhiệm dưới sự giám sát của quản đốc. Họ phải kiểm tra sửa chữa máy móc theo định kỳ nhằm đảm bảo máy móc hoạt động được liên tục.
Nếu máy có sự cố đột xuất thì nhân viên sẽ có mặt và sữa chữa kịp thời. Theo kế hoạch đặt ra các máy sẽ hoạt động trung bình 18000h/năm. Nhưng thực tế tại phân xưởng số giờ máy hoạt động 18560h/năm.
Hệ số hao mòn máy móc
Tổng số đã trích khấu hao
Hệ số hao mòn =
Tổng nguyên giá
Hệ số hao mòn này thể hiện tỷ lệ hao mòn của máy móc thiết bị trong quá trình sử dụng. Nếu hệ số hao mòn TSCĐ của doanh nghiệp càng tiến tới 1 thì chứng tỏ TSCĐ cũ đã lạc hậu năng lực sản xuất của doanh nghiệp kém. Vì vậy doanh nghiệp cần có kế hoạch đầu tư mới, đầu tư thay thế để nâng cao năng lục sản xuất cho doanh nghiệp. Qua bảng tài sản cố định ta có:
1,201,737,571
Hệ số hao mòn = = 0,3
3,837,545,153
Hệ số hao mòn của máy tại phân xưởng là 0,3 điều này chứng tỏ máy móc của công ty còn sử dụng tốt.
Qua đó cho thấy tình hình sử dụng máy móc thiết bị tại phân xưởng khá tốt, điều này chứng tỏ phân xưởng đã khai thác triệt để năng suất của các máy.
2.1.5. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
Trên thị trường có rất nhiều công ty sản xuất gỗ như công ty tư nhân, liên doanh, nước ngoài đang giành giật thị trường. Hiện nay các công ty gỗ đang cạnh tranh gay gắt với nhau, họ luôn tìm cách cho ra đời các sản phẩm mới với mẩu mã đẹp, chất lượng và mức giá phù hợp. các công ty sản xuất, gia công sản phẩm mộc gia dụng là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty. Công ty có các đối thủ như: Công ty TNHH gỗ xuất khẩu Thái Bình (SAPSIMEX), Công ty cổ phần chế biến gỗ Đức Thành, Công ty TNHH Quốc Tế Di Hưng…
Trên đây chỉ là một trong một số đối thủ cạnh tranh tiêu biểu của công ty và công ty còn nhiều đối thủ cạnh tranh khác.
2.1.6. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất
Nhận đơn hàng
Kho
Phôi
Ghép ngang
Ghép dọc
Nhám
Khoan
Tạo hình
Thành phẩm
Lắp ráp
Nguồn: Phòng kế hoạch
Một số hình ảnh về quy trình sản xuất.
Hình 2.1: ghép gỗ
Hình 2.2: Lắp ráp
Hình 2.3: Chà nhám
Hình 2.4: Đóng gói
Nguồn: Công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu
Diễn giải quy trình sản xuất
Tổ phôi: Tại tổ phôi sau khi nhận bán thành phẩm từ kho chuyển xuống các thành viên trong tổ dùng máy cắt thành những miếng nhỏ đủ kích cỡ theo đơn hàng của khách đã đặt. Gỗ cao su nguyên liệu có chiều dài 1m đường kính 0.15m trở lên, gỗ trong được đưa qua máy CD4 xẻ phách, dùng cưa đĩa cưa rong cắt bỏ khuyết tật mắt đên, đường ruột thành gỗ xẻ( phôi) những thanh phôi ngắn dễ cầm.
Tổ ghép dọc: Nhận bán thành phẩm từ tổ phôi đưa lên. Sản phẩm hoàn thành có khi lên đến 2.4m nên phải ghép dọc, dùng máy bào 4 mặt. tại máy ghép dọc gỗ được phai mộng bôi keo ghép nối các thanh cùng màu. Nếu nguyên vật liệu cần dài thì sẽ chuyển sang ghép ngang.
Tổ ghép ngang: Vì sản phẩm đòi hỏi chiều rộng lớn hơn nên phải ghép ngang. Tại máy ghép ngang gỗ được bào hai mặt bôi keo 502 dung máy nén vặn bulon với áp lực 8kg/cm2.
Tổ tạo hình: Khi bán thành phẩm đưa qua tổ tạo hình thì tại nơi này bán thành phẩm được kiểm tra rất kỹ. Sau đó công nhân làm mộng, làm tay nắm lắp ráp các chi tiết cơ bản, tạo đường tùy theo khuôn mẫu của khách hàng đặt mà có những mẩu khác nhau.
Tổ khoan: Tại tổ khoan công nhân dùng máy khoan tạo thành những lổ nhỏ để dễ dàng vặn ốc vít.
Tổ lắp ráp: Tiến hành lắp ráp các chi tiết sản phẩm lại thành sản phẩm hoàn chỉnh. Tiếp đó tiến hành chà nhám liên hoàn có độ hạt từ 80, 100, 180, 200… tùy theo độ mịn.
Chà nhám: Kết hợp máy lớn, máy cầm tay chà nhiều lượt bằng vải nhám có hạt từ thô đến mịn để gỗ đạt độ láng và phẳng đúng yêu cầu.
Thành phẩm (đóng gói): Các sản phẩm sau khi được kiểm tra lần cuối cùng bởi bộ phận QC (KCS) trước khi được xuất ra ngoài thị trường.
2.1.7. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỚC MẲT VÀ LÂU DÀI CỦA CÔNG TY
Sản lượng năm sau cao hơn năm trước.
Đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ để phục vụ cho sản xuất.
Tận dụng cơ sở vất chất hiện có, kết hợp đổi mới công nghệ phù hợp với trình độ tay nghề của công nhân trong từng thời kỳ, kết hợp lao động thủ công với hiện đại hóa nhằm tạo được sản phẩm đẹp có giá thành hợp lý, tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Tiếp tục khai thác các tiềm năng trong và ngoài nước, từ đó mở rộng quy mô sản xuất tạo điêu kiện thu hút lục lượng lao động.
Củng cố và phát triển thị trường ở các nước như Mỹ, Hàn Quốc, Anh..
Chăm sóc và bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong công ty.
2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV BẢO TRÂN CHÂU
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
2.2.1.1. Đánh giá chung
Hoạt động của công ty có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tình hình cung ứng nguyên vật liệu không thực hiện tốt, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm giảm, sản phẩm không tiêu thụ được… sẽ làm tình hình tài chính của công ty gặp khó khăn. Ngược lại, công tác tài chính của công ty tốt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy khó khăn hay kiềm hãm quá trình SXKD, thúc đẩy tăng năng suất lao động. Chẳng hạn khi có đủ vốn kinh doanh công ty sẽ chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho sản xuất cũng như cho tiêu thụ sản phẩm… Vì vậy công ty phải thường xuyên kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của công ty, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh doanh giữ vai trò quan trọng ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status