Tình hình quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ xuất nhập khẩu Rau Quả Sài Gòn - pdf 12

Download Khóa luận Tình hình quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ xuất nhập khẩu Rau Quả Sài Gòn miễn phí



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
Lý do thực hiện đề tài. 1
Mục tiêu của đề tài 1
Phương pháp nghiên cứu. 1
Phạm vi nghiên cứu. 2
Bố cục đề tài. 2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 3
1.1. Khái quát chung về vốn sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp: 3
1.2. Phân loại và quản lý vốn sản xuất kinh doanh: 4
1.2.1. Vốn cố định: 4
1.2.1.1. Khái niệm vốn và nguồn vốn cố định: 4
1.2.1.2. Hình thái của vốn cố định: 5
1.2.1.3. Vai trò của vốn cố định 5
1.2.1.4. Sự cần thiết phải quản lý vốn cố định: 6
1.2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 6
1.2.2. Vốn lưu động: 8
1.2.2.1. Khái niệm, phân loại, nguồn vốn và nhu cầu vốn lưu động: 8
1.2.2.2. Chu chuyển của vốn lưu động: 8
1.2.2.3. Vai trò của vốn lưu động: 9
1.1.2.4. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động: 9
1.2.2.5. Sự cần thiết phải quản lý vốn lưu động: 10
1.2.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 10
1.2.3. Nguồn vốn tài trợ: 12
1.2.3.1. Nợ phải trả: 12
1.2.3.2. Vốn tự có: 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SX – DV –XNK RAU QUẢ SÀI GÒN 14
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ Phần Sản Xuất Và Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gòn 14
2.1.1. Thông tin tổng quan về công ty: 14
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 14
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ: 15
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý: 17
2.1.5. Những thuận lợi, khó khăn của công ty: 18
2.2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất & Dịch Vụ XNK Rau Quả Sài Gòn 19
2.2.1. Khái quát vốn sản xuất kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần SX & DV XNK Rau Quả Sài Gòn: 19
2.2.1.1. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh: 19
2.2.1.2. Tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty: 25
2.3. Phân tích đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần SX & DV XNK Rau Quả Sài Gòn qua hai năm 2008 – 2009. 27
2.3.1. Vốn cố định: 27
2.3.1.1. Tình hình tài sản cố định: 27
2.3.1.2. Tình hình đầu tư và sử dụng tài sản cố định: 32
2.3.1.3. Nguồn tài trợ cho vốn cố định: 33
2.3.1.4. Tình hình khấu hao, sử dụng vốn khấu hao: 34
2.3.2. Vốn lưu động: 37
2.3.2.1. Tình hình vốn lưu động: 37
2.3.2.2. Kết cấu vốn lưu động và nguồn tài trợ tương ứng: 38
2.3.2.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động: 41
2.4. Phân tích quản lý vốn lưu động 44
2.4.1. Vốn bằng tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn: 44
2.4.1.1. Khái niệm: 44
2.4.1.2. Quản lý vốn bằng tiền tại công ty. 45
2.4.2. Quản lý khoản phải thu 48
2.4.2.1. Những vấn đề chung 48
2.4.2.2.Tổng quan tình hình phải thu của công ty 48
2.4.2.3. Phân tích quản lý khoản phải thu. 49
2.4.3. Hàng tồn kho 51
2.4.3.1. Tổng quan tình hình tồn kho: 51
2.4.3.2. Quản lý tồn kho tại Công ty. 53
2.4.4. Nhận xét và đánh giá 54
2.5. Phân tích nguồn tài trợ 55
2.5.1. Vốn tự có 55
2.5.1.1. Kết cấu vốn tự có 55
2.5.1.2. Bảo toàn và phát triển vốn tự có: 56
2.5.2. Vốn vay và nợ phải trả 56
2.5.2.1.Tình hình nợ phải trả của Công Ty Cổ Phần Sản Xuất & Dịch Vụ XNK Rau Quả Sài Gòn trong hai năm 2008 -2009 56
2.5.2.2. Nợ vay ngắn hạn 57
2.5.2.3. Nợ phải trả 57
2.5.2.4. Đòn cân nợ và tác động của đòn cân nợ. 60
2.6. Nhận xét đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty. 61
2.6.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 61
2.6.1.1. Các tỷ số hoạt động. 61
2.6.2. Các tỷ số doanh lợi. 61
2.6.2. Nhận xét đánh giá chung. 63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT & DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ SÀI GÒN NĂM 2008 – 2009. 64
3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty 64
3.2. Kiến nghị về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng tại công ty. 66
KẾT LUẬN 68
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32318/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

yếu tài trợ từ vốn chủ sở hữu.
_ Xét về tỷ lệ các khoản tham gia tài trợ thì trong năm 2008 tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao hơn năm 2009 ( 69.63 – 54.58 = 15.05%). Điều này cho công ty đã sử dụng tốt các khoản chiếm dụng được.
Sự phân tích trên chỉ là khái quát chưa thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là tích cực hay không. Để thấy rõ hiệu quả sử dụng vốn, bài luận văn này sẽ trình bày kết quả phân tích của sinh viên thực tập theo vốn kiến thức đã được trang bị ở trường và kiến thức học hỏi được trong quá trình thực tập.
2.3. Phân tích đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần SX & DV XNK Rau Quả Sài Gòn qua hai năm 2008 – 2009.
2.3.1. Vốn cố định:
Vốn cố định của công ty bao gồm tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Do đầu tư dài hạn của công ty không đáng kể cho nên vốn cố định của công ty chủ yếu là tài sản cố định. Trong tổng vốn cố định, có một phần là do ngân sách nhà nước cấp ban đầu, còn lại là số vốn tự bổ sung của công ty.
2.3.1.1. Tình hình tài sản cố định:
Tình hình đầu tư và sử dụng tài sản cố định:
Ta có bảng phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định trong hai năm 2008 – 2009:
Bảng 2.7. Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2008 – 2009
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị
Tỷ lệ
Giá trị 09 - 08
Số dư đầu kỳ
1,277,599,741
2,422,283,384
1,144,683,643
+Nguyên giá
4,169,325,205
5,496,706,978
1,327,381,773
+Hao mòn lũy kế
2,891,725,464
3,074,423,594
182,698,130
Tăng trong kỳ
1,327,381,773
103.89
3,503,253,977
144.63
2,175,872,204
Giảm trong kỳ
182,698,130
14.3
246,709,635
10.19
64,011,505
Số dư cuối kỳ
2,422,283,384
5,678,827,726
3,256,544,342
+Nguyên giá
5,496,706,978
8,976,777,854
3,480,070,876
+Hao mòn lũy kế
3,074,423,594
3,297,950,128
223,526,534
Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài vụ
Qua bảng trên cho thấy biến động tài sản cố định của Công ty trong hai năm phân tích là biến động dương cả về nguyên giá và giá trị còn lại:
_ Năm 2008:
Giá trị còn lại tăng 1,144,683643 đồng nguyên nhân là do trong năm đầu tư cho tài sản cố định là 1,327,381,773 đồng, đạt tỷ lệ đầu tư là 103.89% trên giá trị còn lại và cao hơn với sự giảm của tài sản cố định là 182,698,103 đồng chiếm 14.3%.
_ Năm 2009:
+Nguyên giá tăng 2,175,872,204 đồng do mua sắm mới với tỷ lệ tăng 144.63%.
+ Giá trị còn lại giảm 64,011,505 đồng
Như vậy cho thấy trong hai năm công ty đầu tư vào mua sắm tài sản cố định mới .
Kết cấu tài sản cố định:
Bảng 2.8. Giá trị và kết cấu các nhóm tài sản cố định
Năm Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ lệ
Nguyên giá
4,392,052,478
100
7,417,124,799
100
3,025,072,321
2.596999
_Nhà cửa vật kiến trúc
3,528,781,456
80.34
6,290,976,027
84.82
2,762,194,571
78.28
_Phương tiện vận tải
708,266,373
16.13
753,266,373
10.16
45,000,000
6.35
_Thiết bị văn phòng
47,385,601
1.08
24,202,500
0.32
-23,183,101
(48.92)
_Máy móc thiết bị công tác
107,619,048
2.45
348,679,899
4.7
241,060,851
224
Hao mòn lũy kế
3,071,210,194
100
3,291,523,328
100
220,313,134
33.59
_Nhà cửa vật kiến trúc
2,828,843,982
92.11
2,973,837,065
90.35
144,993,083
5.13
_Phương tiện vận tải
105,200,138
3.43
175,458,594
5.33
70,258,456
66.79
_Thiết bị văn phòng
30,443,851
0.99
12,101,250
0.37
-18,342,601
(60.25)
_Máy móc thiết bị công tác
106,722,223
3.47
130,126,419
3.95
23,404,196
21.93
Giá trị còn lại
1,320,842,284
100
4,125,601,471
100
2,804,759,187
261.43
_Nhà cửa vật kiến trúc
699,937,474
52.99
3,317,138,962
80.4
2,617,201,488
373.92
_Phương tiện vận tải
603,066,235
45.66
577,807,779
14.00
-25,258,456
(4.19)
_Thiết bị văn phòng
16,841,750
1.28
12,101,250
0.3
-4,740,500
(28.15)
_Máy móc thiết bị công tác
1,101,441,100
83.39
218,553,480
5.3
-882,887,620
(80.16)
Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Vụ
Tài sản cố định của công ty được phân theo bốn nhóm chính theo quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, gồm:
_ Tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc (Nhóm F)
Đó là các loại tài sản cố định được hình thành sau thời gian thi công như nhà làm việc, hội trường, nhà sản xuất của công ty, cửa hàng , kho bãi,… Đây là những tài sản cố định có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, vốn đầu tư ban đầu lớn, việc thu hồi vốn chậm. Đối với các đơn vị sản xuất thì đây là những tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản cố định.
Việc đầu tư đúng mức cho loại tài sản cố định này có ý nghĩa rất lớn trong việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Mức độ đầu tư sao cho vốn đầu tư thấp nhưng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được đảm bảo và diễn ra thuận lợi. Muốn vậy phải đầu tư sao cho tận dụng khai thác đến mức tối đa các loại tài sản này, vừa đảm bảo đầu tư thấp, giảm được vốn cố định, tăng tốc độ chu chuyển của đồng vốn, đem lại lợi ích tối đa cho Công ty.
Tình hình các loại tài sản này của Công ty trong hai năm phân tích như sau:
Bảng 2.9. Bảng biến động nhóm tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm2008
Năm 2009
Đầu kỳ
804,503,984
699,937,474
_Nguyên giá
3,528,781,456
3,528,781,456
_Khấu hao lũy kế
(2,724,277,472)
(2,828,843,982)
Tăng trong kỳ
2,762,194,571
Giảm trong kỳ
Hao mòn trong kỳ
(104,566,510)
(144,993,083)
Cuối kỳ
699,937,474
3,317,138,962
_Nguyên giá
3,528,781,456
6,290,976,027
_Khấu hao lũy kế
(2,828,843,982)
(2,973,837,065)
Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài vụ
Nhận xét:Tỷ trọng tài sản cố định loại này chiếm chủ yếu trong tổng tài sản cố định của Công ty, chiếm 80.35% năm 2008 và 84.82% năm 2009. Tài sản cố định loại này tăng lên do năm 2009 công ty xây dựng thêm hai nhà kho mới và hệ thống phòng cháy chữa cháy ở chi nhánh Bình Dương phục vụ cho việc mở rộng sản xuất của công ty.
_ Tài sản cố định là phương tiện vận tải (Nhóm D)
Là toàn bộ những phương tiện vận tải, di động dùng trong vận chuyển hàng hóa, phục vụ nhu cầu đi lại trong công tác của công ty.
Loại tài sản cố định này ít phụ thuộc vào ngành sản xuất, số lượng phụ thuộc vào mức tự trang bị của công ty và có nhu cầu sử dụng. Thường những loại tài sản cố định loại này có giá trị đầu tư ban đầu cao và cũng bị hao mòn vô hình, đồng thời không trực tiếp tham gia vào sản xuất chỉ tham gia gián tiếp nhất là trong khâu phục vụ vận chuyển và lưu thông hàng hóa.
Tại Công Ty Sản Xuất & Dịch Vụ XNK Rau Quả Sài Gòn, tỷ trọng tài sản cố định loại này chiếm tỷ trọng cao sau nhóm Nhà cửa vật kiến trúc, tỷ trọng năm 2008 chiếm 16.13%, năm 2009 là 10.16%.
Bảng 2.10. Bảng biến động TSCĐ nhóm phương tiện vận tải:
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm2008
Năm 2009
Đầu kỳ
428,892,872
603,066,235
_Nguyên giá
485,539,100
708,266,373
_Khấu hao lũy kế
(56,646,228)
(105,200,138)
Tăng trong kỳ
222,727,273
45,000,000
Giảm trong kỳ
Hao mòn trong kỳ
(48,553,910)
(70,258,456)
Cuối kỳ
603,066,235
577,807,779
_Nguyên giá
708,266,373
753,266,373
_Khấu hao lũy kế
(105,200,138)
(175,458,594)
Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Vụ
Nhận xét: Tài sản cố định loại này năm 2009 tăng hơn so với năm trước là do Công ty đầu tư xây trạm biến áp v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status