Áp dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát chất lượng sản phẩm tại Shopfloor 4 - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đồng thời, việc chuyển từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường đã tạo ra môi trường kinh tế năng động và mang tính cạnh tranh cao. Điều này buộc các doanh nghiệp phải luôn tìm cách thích nghi và đổi mới không nghừng để tồn tại và phát triển.
Trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, ngoài ra còn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng hiện nay, do đó muốn phát triển bền vững doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề chất lượng. Chính vì vậy nâng cao chất lượng là một nhu cầu cần thiết của các doanh nghiệp.
Trước đây, các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta hầu hết là quản lý chất lượng sản phẩm thông qua việc tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra ở công đoạn cuối của quá trình sản xuất nhằm phát hiện những hư hỏng về chất lượng, phương pháp kiểm tra này chấp nhận phế phẩm trong sản xuất và không có tính phòng ngừa.
Để khắc phục nhược điểm này, việc áp dụng các công cụ thống kê để kiểm soát chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp là điều cần thiết.
Thực ra, các công cụ thống kê đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới và đã mang lại nhiều hiệu quả cao. Tuy nhiên tại Việt Nam phương pháp này chưa được các doanh nghiệp quan tâm nhiều và công ty ScanCom Việt Nam là một trong những trường hợp như vậy.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng tại Shop Floor 4.
- Sử dụng phương pháp thống kê để tìm ra các nguyên nhân chính gây ra lỗi trên sản phẩm.
- Đưa ra một số biện pháp khắc phục và phòng ngừa nhằm giảm tỉ lệ lỗi.


3. Đối tượng và phạm vi đề tài
Nghiên cứu này được áp dụng tại Shop Floor 4 thuộc Nhà Máy Gỗ của công ty ScanCom Việt Nam.
Vì Shop floor 4 hầu như sản xuất bàn và ghế sơn trắng, sơn đen, sơn màu Mahogany nên đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng trong quy trình sản xuất loại sản phẩm này dựa trên các công cụ quản lý chất lượng bằng thống kê và qua đó sẽ đưa ra một số biện pháp khắc phục và phòng ngừa một số lỗi nổi bật.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, logic, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu để hình thành cơ sở lý luận, khảo sát thực tế và đề ra các giải pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê.
5. Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bố cục của đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Lý luận về công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng.
- Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm và sử dung các công cụ thống kê tại shop floor 4 thuộc công ty Scancon Việt Nam.
- Chương 3: Một số giải pháp để áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả.


1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng và phạm vi đề tài 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu 2
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG. 3
1.1. Các vấn đề cơ bản về chất lượng sản phẩm 3
1.1.1. Khái niệm sản phẩm 3
1.1.2. Chất lượng sản phẩm 3
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 4
1.2. Các công cụ thống kê dùng để kiểm soát chất lượng sản phẩm 4
1.2.1. Tổng quan về các công cụ thống kê 4
1.2.2. Các công cụ thông kê 5
1.2.2.1. Lưu đồ 5
1.2.2.2. Bảng kiểm tra 6
1.2.2.3. Biểu đồ Pareto 7
1.2.2.1. Biểu đồ nhân quả 8
1.2.2.2. Biểu đồ tần số 10
1.2.2.3. Biểu đồ phân tán 11
1.2.2.4. Biểu đồ kiểm soát 12
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR 4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM 13
2.1. Giới thiệu công ty 13
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 13
2.1.1.1. Tổng quát 13
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 13
2.1.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 14
2.1.1.4. Quy mô lao động 15
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty ScanCom Việt Nam 16
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 17
2.2. Giới thiệu Shop Floor 4 19
2.3. Quy trình sản xuất tại shopfloor 4 19
2.4. Tình hình quản lý chất lượng tại công ty và Shop floor 4 23
2.4.1. Phương hướng quản lý chất lượng chung của công ty 23
2.4.2. Công tác kiểm soát và đảm bảo chất lượng 24
2.5. Thực trạng áp dụng các công cụ thống kê tại shopfloor 4. 24
2.5.1. Xác định các khuyết tật ưu tiên cần giải quyết 24
2.5.1.1. Bảng thống kê các dạng lỗi thường xảy ra 24
2.5.1.2. Các loại lỗi cần ưu tiên giải quyết 26
2.5.2. Phân tích các nguyên nhân gây nên khuyết tật 27
2.5.2.1. Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi trám trét không đạt 27
2.5.2.1.1. Nguyên vật liệu gây ra trám trét không đạt 29
2.5.2.1.2. Phương pháp vận chuyển 29
2.5.2.1.3. Việc kiểm tra thực hiện chưa tốt 29
2.5.2.2. Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi thiếu sơn 30
2.5.2.2.1. Ảnh hưởng của nguyên vật liệu gây ra thiếu sơn 30
2.5.2.2.2. Máy móc trục trặc 31
2.5.2.2.3. Phương pháp sơn và chà nhám 33
2.5.2.2.4. Yếu tố con người 33
2.5.2.3. Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi chảy sơn 34
2.5.2.3.1. Lỗi do con người gây ra 36
2.5.2.3.2. Máy móc hỏng gây chảy sơn 36
2.5.2.3.3. Anh hưởng từ môi trường 37
2.5.2.3.4. Nguyên vật liệu gây chảy sơn 37
2.5.2.3.5. Phương pháp treo sản phẩm 38
2.5.2.4. Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi ố vàng 38
2.5.2.5. Biểu đồ nhân quả tổng quát 39
2.5.2.6. Nhận xét và đánh giá chung. 41
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ HIỆU QUẢ . 42
3.1. Định hướng của công ty. 42
3.2. Một số giải pháp đề áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả 42
3.2.1. Các công cụ thống kê trong công ty nên áp dụng. 42
3.2.2. Các giải pháp nhằm áp dụng có hiệu quả hơn các công cụ thống kê. 42
3.2.2.1. Các biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chuyền phơi 42
3.2.2.2. Tăng cường kiểm soát, nhắc nhở 43
3.2.2.3. Tăng cường nhân lực cho công đoạn kiểm tra đầu vào 44
3.2.2.4. Nâng cao công suất 44
3.2.2.5. Đào tạo và huấn luyện 45
3.3. Kết luận 46
3.4. Kiến nghị 47

u57xkVh7IyQp7ij
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status