Giải pháp phân phối trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phát triển thủy sản quốc tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long - pdf 12

Download Luận văn Giải pháp phân phối trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phát triển thủy sản quốc tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long miễn phí



MỤC LỤC
 
DANH MỤC TRANG
Phần 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Tình hình nghiên cứu 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.3.1 Phương pháp luận 3
1.3.1.1 Khái niệm thương mại 3
1.3.1.2 Khái niệm thị trường 3
1.3.1.3 Một số khái niệm marketing 4
1.3.1.4 Quá trình marketing 5
1.3.1.5 Hiệu quả của thị trường 5
1.3.2 Kênh phân phối 6
1.3.2.1 Khái niệm kênh phân phối 6
1.3.2.2 Bản chất của kênh phân phối 6
1.3.2.3 Cấu trúc kênh phân phối 7
1.3.2.4 Thiết lập hệ thống phân phối 9
1.3.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn 10
1.3.2.6 Tuyển chọn các thành viên của kênh 11
1.3.2.7 Lựa chọn kênh phân phối hiệu quả 11
1.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 12
1.3.4 Phạm vi nghiên cứu 12
Phần 2 - NỘI DUNG 13
2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Quốc Tế 13
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế 13
2.1.2 Cơ Cấu Tổ Chức của Công ty TNHH Quốc Tế 14
2.1.3 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh năm 2007 & 2008 15
2.1.4 Định Hướng Phát Triển của Công ty TNHH Quốc Tế 15
2.1.5 Chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty TNHH Quốc Tế 16
2.1.6 Nhận thức và tác động của các nhóm tham gia trong chuỗi cung ứng 16
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Cửu Long 17
2.2.1 Tình hình phát triển nuôi thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long 17
2.2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long 19
2.2.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long 19
2.2.4 Những trở ngại trong ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long 20
2.2.5 Chính sách quy hoạch phát triển vùng 23
2.3 Giải pháp phân phối trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phát
triển thủy sản Quốc Tế 25
2.3.1 Phân tích ma trận SWOT 25
2.3.2 Những nhận định các vấn đề trong khâu phân phối tại công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc tế 30
2.3.3 Giải pháp phân phối trong hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế 34
Phần 3 - KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32265/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

sinh học phục vụ Nuôi Trồng Thủy Sản
TÔN CHỈ KINH DOANH
Cung cấp kiến thức, sản phẩm tốt nhất cho ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam
Hỗ trợ thiết lập ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển bền vững thông qua sự giáo dục và giới thiệu những sản phẩm phục vụ có giá trị khoa học và bảo vệ môi trường.
2.1.2 Cơ Cấu Tổ Chức của Công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế
Hiện tại Công ty có 38 cán bộ công nhân viên, nhân viên trình độ trung cấp trong đó có 32 nhân viên trình độ đại học, 2 nhân viên trình độ thạc sỹ, một chuyên viên cố vấn từ trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh và 3 nhân viên trình độ phổ thông. Cơ cấu tổ chức của Công ty được bố trí như sau:
PHÒNG HÀNH CHÁNH NHÂN SỰ
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
PHÒNG
KẾ HOẠCH CUNG ỨNG
BỘ PHẬN KINH DOANH TÔM 1
BỘ PHẬN KINH DOANH TÔM 2
BỘ PHẬN KINH DOANH CÁ
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH DOANH
Hình 3: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế
2.1.3 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh năm 2009 & 2010
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế
STT
DANH MỤC
Năm 2009 (VNĐ)
Năm 2010(VNĐ)
1
TỔNG THU
30,000,000,000
24,300,000,000
Từ hoạt động bán hàng
28,000,000,000
23,000,000,000
Từ các hoạt động kinh doanh khác
2,000,000,000
1,500,000,000
2
TỔNG CHI
25,200,000,000
21,600,000,000
Chi phí hoạt động
24,000,000,000
20,400,000,000
Chi phí dự phòng
1,200,000,000
1,200,000,000
3
LÃI LỖ
4,800,000,000
2,700,000,000
2.1.4 Định Hướng Phát Triển của Công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế
Định hướng kinh doanh:
Thời gian sắp tới, Công ty sẽ nghiên cứu và phát triển những sản phẩm với giá cả và chất lượng phù hợp cho khách hàng như BIO – AQUA, PRO-THAI, PRO – 99,….
Đào tạo một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp thực hiện dịch vụ phục vụ khách hàng tốt nhất.
Mở thêm các điểm xét nghiệm cố định và di động nhằm hỗ trợ bán hàng tại hệ thống đại lý.
Định hướng quản lý doanh nghiệp
Áp dụng quản lý hoạt động kinh doanh, quản lý nhân sự theo hệ thống ISO 9001-2008
Hoàn thiện lại mô tả công việc cho nhân viên;
Xây dựng qui trình đánh giá chất lượng nhân viên, cơ sở để khen thưởng, nâng hạ lương, xử lý vi phạm kỷ luật.
2.1.5 Chuỗi cung ứng sản phẩm của Công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế
Công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế đóng vai trò là nhà phân phối sản phẩm độc quyền tại Việt Nam của tổng công ty Aquatech của Ấn Độ. Công ty Quốc Tế không trực tiếp sản xuất sản phẩm mà chỉ tập trung vào kinh doanh sản phẩm và cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Thị trường chủ yếu của công ty là ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và khách hàng trực tiếp của công ty là đại lý và người nuôi thủy sản với 70% sản phẩm phân phối cho đại lý và 30% cung ứng trực tiếp cho người nuôi. Phân phối sản phẩm của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Công ty
Quốc Tế
Công ty
Quốc Tế
Công ty
Quốc Tế
Công ty
Quốc Tế
Đại lý
Cấp 1
Đại lý
Cấp 2
Cửa hàng
Bán lẻ
Người nuôi thủy sản
Người nuôi thủy sản
Người nuôi thủy sản
Người nuôi thủy sản
Cửa hàng
Bán lẻ
Cửa hàng
Bán lẻ
Đại lý
Cấp 2
Hình 4: Sơ đồ cung ứng sản phẩm của Công ty TNHH phát triển thủy sản Quốc Tế
2.1.6 Nhận thức và tác động của các nhóm tham gia trong chuỗi cung ứng
2.1.6.1 Nhóm khách hàng là hộ nuôi
Khách hàng tiềm năng có vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến doanh số bán của công ty, số lượng khách hàng tiềm năng càng nhiều thì doanh số bán trực tiếp cho hộ nuôi trong vụ càng cao.
Sự chấp nhận sử dụng sản phẩm lâu dài với công ty là điều kiện quan trọng bảo đảm doanh số bán hàng năm của công ty. Đây được xem là nhóm khách hàng trung thành bao gồm cả nhóm khách hàng tiềm năng và khách hàng mới.
Hiệu quả sản xuất của năm trước của hộ nuôi có tính chất trong thu hồi vốn nhanh trong năm hiện tại và sự tín nhiệm với sản phẩm của công ty được nâng cao.
2.1.6.2 Nhóm khách hàng là đại lý và cửa hàng bán lẻ
Doanh số bán vào đại lý chiếm 70% doanh số, đây là nhóm khách hàng mang lại lợi nhuận lớn cho công ty bên cạnh nhóm khách hàng tiềm năng. Một đại lý phân phối cùng lúc nhiều mặt hàng của nhiều công ty sẽ không mang lại hiệu quả cho công ty.
Chiết khấu doanh số cho đại lý là điều kiện rất quan trọng thúc đẩy doanh số nhanh từ đại lý.
Các chính sách ưu đãi cho đại lý, tạo dựng mối quan hệ giúp đại lý gắn bó lâu dài với công ty để bảo đảm doanh số bán hằng năm.
2.1.6.3 Công ty
Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp được đào tạo thường xuyên sẽ tạo được sự tin cậy từ phía khách hàng và thúc đẩy doanh số bán hàng.
Có chiến lược tập trung vào nhóm sản phẩm chủ lực vào từng thời điểm cụ thể.
Thương hiệu của công ty và chất lượng của sản phẩm giúp công ty đứng vững trên thị trường.
Linh hoạt trong chiến lược đẩy hàng, chăm sóc khách hàng, mở rộng thị trường giúp tăng doanh số hằng năm của công ty.
2.1.6.4 Đối thủ cạnh tranh
Theo thống kê đến năm 2010 đã có 200 công ty lớn nhỏ kinh doanh ngành hàng thuốc và hóa chất thủy sản, điều này đòi hỏi sản phẩm phải không ngừng cải tiến về chất lượng và linh hoạt về giá cả để đứng vững trên thị trường.
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Cửu Long
2.2.1 Tình hình phát triển nuôi thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng rất lớn cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ, toàn vùng có khoảng 750 km bờ biển với nhiều cửa sông, rạch và khoảng 800.000 và bãi triều có khả năng nuôi trồng thủy sản (Nguyễn Chu Hồi, 2008). Diên tích nuôi trồng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long gồm diện tích nuôi nước mặn, lợ tập trung chủ yếu các tỉnh ven biển, với các hình thức nuôi đa dạng từ quảng canh đến thâm canh, nuôi công nghiệp nuôi sinh thái, luân canh, cùng với nhiều đối tượng nuôi như tôm cá kèo, nhuyễn thể,… đang phát triển (Lê Xuân Sinh và ctv, 2008). Với tiềm năng đó nghề nuôi thủy sản nước lợ đã và đang phát triển mạnh cả về diện tích và mức độ thâm canh hóa. Mô hình nuôi tôm thâm canh trong những năm đầu phát triển (2001-2003) cho năng suất và lợi nhuận cao, 100-150 triệu/ha (UBND tỉnh Bạc Liêu) góp phần phát triển kinh tế xã hội các tỉnh vùng ven biển, xóa đói, giảm nghèo. Trong thời gian đầu phát triển mô hình nuôi tôm thâm canh, diện tích nuôi ít, điều kiện môi trường còn tốt, mật độ hợp lí nên mô hình sản xuất này đạt được những thành công đáng kể. Tuy nhiên, sau đó diện tích nuôi phát triển càng lớn, mật độ nuôi được nâng lên ngày càng cao thì mô hình sản xuất này gặp phải nhiều rủi ro, đặc biệt từ năm 2004 đến nay dịch bệnh xuất hiện thường xuyên hơn và lây lan trên diện rộng gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm sú ở các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (
Tuy nhiên giai đoạn trước năm 2000, tổng sản lượng thủy sản và sản lượng tôm nuôi trồng hầu như ít biến động. Mô hình nuôi chủ yếu là quảng canh cải tiến, năng suất nuôi thấp cho nên sản lượng tăng rất chậm.
Theo ngành thủy sản các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2011 toàn vùng đưa 800.000 ha mặt nước v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status