Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân - pdf 12

Download Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân miễn phí



Mục lục
Lời mở đầu . 1
Lý do chọn đề tài. 1
Mục đích nghiên cứu . 2
Đối tượng nghiên cứu . 2
Phạm vi nghiên cứu . 2
Phương pháp nghiên cứu . 2
Kết cấu khoá luận . 2
Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự trong khách sạn . 2
Chương I: cơ sở lý luận về quản trị nhân sự trong khách sạn . 3
1.1. Tổng quan về quản trị nhân sự. . 3
1.1.1 Khái niệm quản trị nhân sự. . 3
1.1.2 Vai trò của quản trị nhân sự. . 3
1.1.3 Các chức năng cơ bản của quản trị nhân sự. 3
1.2. Đặc điểm của lao động trong khách sạn. . 5
1.3. Nhân tố tác động đến hiệu quả quản trị nhân sự trong khách sạn . 6
1.3.1 Tác động của nhân tố chủ quan . 6
1.3.2 Tác động của nhân tố khách quan . 8
1.4. Nội dung công tác quản trị nhân sự . 9
1.4.1 Hoạch định nhân sự . 9
1.4.2 Công tác tuyển dụng . 12
1.4.3 Công tác đào tạo và phát triển nhân sự . 18
1.4.4 Nội dung và trình tự thực hiện công tác đánh giá nhân sự . 20
1.4.5 Chế độ đãi ngộ nhân sự . 21
1.4.6 Quan hệ nhân sự . 22
Chương II: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại nhà khách hảI quân . 26
2.1. Giới thiệu chung về Nhà khách Hải Quân . 26
2.1.1 Vị trí địa lý . 26
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển . 27
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà khách . 28
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Nhà khách Hải Quân . 29
2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu . 29
2.1.4.2 Cơ chế quản lý, nhiệm vụ các phòng ban . 29
2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật . 32
2.2. Kết quả kinh doanh của Nhà khách . 33
2.3. Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách . 34
2.3.1 Cơ cấu lao động trong Nhà khách . 34
2.3.1.1 Phân loại cơ cấu lao động theo trình độ . 34
2.3.1.2 Phân loại cơ cấu theo độ tuổi và giới tính . 36
2.3.2 Công tác tuyển dụng tại Nhà khách Hải Quân . 37
2.3.3 Công tác đào tạo phát triển nhân sự tại Nhà khách . 42
2.3.3.1 Công tác đào tạo . 43
2.3.3.2 Công tác phát triển nhân sự tại Nhà khách . 47
2.3.4 Công tác đánh giá nhân sự . 49
2.3.5 Thực trạng việc thực hiện quy chế làm việc . 52
2.3.6 Đãi ngộ nhân sự trong Nhà khách . 53
Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân . 59
3.1. Mục tiêu và yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự tại Nhà
khách Hải Quân . 59
3.1.1 Mục tiêu . 59
3.1.2 Yêu cầu . 59
3.2. Thuận lợi, khó khăn về công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách . 60
3.2.1 Thuận lợi . 60
3.2.2 Khó khăn . 60
3.3. Đánh giá chung về công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách. . 61
3.4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân . 61
3.4.1 Mở rộng phạm vi tuyển dụng, nghiêm túc, khách quan trong công tác tuyển dụng. . 62
3.4.2. Tăng cường công tác đào tạo phát triển nhân lực. . 65
3.4.3 Bố trí, sắp xếp lại công việc cho người lao động . 69
3.4.4 Tạo động lực trong lao động . 70
3.4.5 Thi hành các hình thức kỷ luật . 72
3.4.6 Sử dụng phiếu đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, huấn luyện tại chỗ cho nhân viên . 72
Kết luận. 75
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31872/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

vụ có đ•ợc
đánh giá tốt hay không cũng phụ thuộc vào phần lớn chuyên môn nghiệp vụ và sự
năng động nhiệt tình trong công việc của từng nhân viên.
Bộ phận buồng bao gồm các công việc: Dọn dẹp, vệ sinh phòng nghỉ, khu
khách nghỉ, bộ phận giặt là.
Bộ phận nhà hàng
Bộ phận nhà hàng có nhiệm vụ tổ chức các bữa ăn cho khách, tổ chức hội
nghị, các cuộc họp và tổ chức tiệc c•ới, thời gian phục vụ từ 5h – 22h.
Tr•ởng bộ phận: Là ng•ời chịu trách nhiệm về tình hình tổ chức của nhà
hàng.
Nhân viên bàn: Là những ng•ời trực tiếp tiếp nhận yêu cầu của khách và
phục vụ các món ăn đồ uống cho khách suốt bữa ăn.
Nhân viên bếp: Chịu trách nhiệm nấu các món ăn theo thực đơn đặt tr•ớc và
theo yêu cầu của khách đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Phối hợp cùng với bộ
phận bàn chuyển đến khách đúng thời gian dùng bữa.
Bộ phận bảo vệ: Có nhiệm vụ tuần tra khu vực trong và ngoài của Nhà
khách, trông xe cho khách và nhân viên. Bộ phận bảo vệ hợp tác với các bộ phận
khác nh• bộ phận lễ tân để giúp đỡ khách mang vác hành lý. Hợp tác với cơ quan
địa ph•ơng và lực l•ợng công an khu vực nhà khách kinh doanh. Đảm bảo an toàn
an ninh cho Nhà khách cũng nh• toàn bộ khách hàng của Nhà khách.
Bộ phận giặt là: Nhân viên phòng giặt là tiến hành thu dọn phòng nghỉ của
khách: Khăn mặt, khăn tắm, ga trải gi•ờng, vỏ chăn, vỏ gối trong phòng nghỉ của
khách 2 lần 1 ngày vào 9h và 5h hàng ngày. Dọn dẹp vệ sinh phòng nghỉ cho
khách.
2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Nhà khách có lợi thế kinh doanh lớn do nằm trên một diện tích t•ơng đối
rộng
Tổng diện tích đất của Nhà khách gồm 24.300 m2 bao gồm:
- Trung tâm điều hành 6 tầng
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 33
- Khu nhà nghỉ 6 tầng: Có 111 phòng (trong đó có 87 phòng đạt tiêu chuẩn
quốc tế)
- Khu nhà nghỉ 9 tầng: Đạt tiêu chuẩn quốc tế 4 sao với diện tích 900m2 với
mức đầu t• là 29.945 triệu đồng
- Phòng hội nghị: Có sức chứa 195 ng•ời
- Quầy bar và nhà hàng nhỏ
- Nhà hàng: diện tích gần 300 m2 gồm 3 tầng: Tầng 1: chứa 440 khách
Tầng 2: chứa 480 khách
Tầng 3: chứa 480 khách
- Phòng họp với số l•ợng và quy mô nh• sau:
1 phòng họp < 20 chỗ
2 phòng họp < 50 chỗ
2 phòng họp > 100 chỗ
- Khu biệt thự: có 3 biệt thự từ 1 đến 3 tầng đ•ợc sử dụng vào mục đích cho
thuê l•u trú
- Khu tennis: Có 2 sân tennis cho thuê
- Bãi để xe rộng khoảng hơn 130m2 và nhà để xe cho cán bộ nhân viên trong
Nhà khách.
2.2. Kết quả kinh doanh của Nhà khách
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Nhà khách trong 2 năm 2008, 2009
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm thực hiện So sánh năm 2009 với năm 2008
Năm 2008 Năm 2009 Số tiền %
Doanh thu 39.658 43.825 4.167 109.51
Sản phẩm quốc phòng 5.257 7.185 1.928 126.83
Sản phẩm kinh tế 34.401 35.635 1234 103.46
Chi phí 34.154 37.121 2.967 107.99
- CP HĐSXKD 29.246 30.612 1.366 104.46
- CP Quản lý 3.448 4.187 739 117.65
- Cp khác 1.460 2.322 862 137.12
LN tr•ớc thuế 5.504 8.190 2.686 132.80
Nộp NSNN 3.154 3.712 558 115.03
LN Sau thuế 2.350 4.478 2.128 147.52
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 34
* Nhận xét :
Năm 2009, Nhà khách đã hoàn thành v•ợt mức kế hoạch tất cả các chỉ tiêu
đề ra và tăng khá so với kết quả năm 2008. Tổng doanh thu năm 2008 là 39.658
triệu đồng, năm 2009 là 43.825 triệu đồng, năm sau đã tăng so với năm tr•ớc là
4.167 triệu đồng, t•ơng ứng với 109.51%. Cho thấy Nhà khách đảm bảo trang trải
các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho Nhà khách có thể
tái sản xuất mở rộng và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà n•ớc. Cả doanh thu và
chi phí đều tăng, đảm bảo cho nhà khách có thể tái sản xuất giản đơn, cũng nh• tái
sản xuất mở rộng và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà n•ớc. Cả doanh thu và chi
phí đều tăng nh•ng mức tăng của doanh thu lớn hơn mức tăng của chi phí chứng tỏ
Nhà khách đã sử dụng nguồn vốn và đầu t• có hiệu quả, làm cho chất l•ợng dịch vụ
đ•ợc cải thiện nên đã thu hút đ•ợc nhiều khách hơn.
Năm 2008 Nhà khách đã nộp ngân sách nhà n•ớc là 3.154 triệu đồng, sang
năm 2009 con số đóng góp tăng lên 3.712 triệu đồng. Nh• vậy Nhà khách đã thực
hiện nghĩa vụ đóng góp nhiều hơn vào ngân sách nhà n•ớc là 115.03% so với năm
2008 thể hiện khách sạn làm tốt nghĩa vụ của mình đối với Nhà n•ớc.
Năm 2008 nhà khách đạt lợi nhuận 2.350 triệu đồng. Năm 2009 lợi nhuận
đạt 4.478 triệu đồng bằng 109.51% so với năm 2008 và tăng đồng so với kế hoạch.
Để thu hút khách hàng ngày càng nhiều hơn, Nhà khách cần quan tâm hơn
đến giá cả vừa hấp dẫn khách vừa đảm bảo chất l•ợng sản phẩm, nâng cao doanh
thu, tăng c•ờng công tác nâng cao quá trình phục vụ khách hoàn hảo hơn, tạo cho
khách hàng tin t•ởng, tín nhiệm của khách hàng đối với Nhà khách.
2.3. Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách
2.3.1 Cơ cấu lao động trong Nhà khách
2.3.1.1 Phân loại cơ cấu lao động theo trình độ
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân
Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 35
Bảng 2.2: Tổng hợp trình độ lực l•ợng lao động trong Nhà khách
Đvt: Ng•ời
Chức năng Tổng số Trình độ chuyên môn
ĐH CĐ TC SC LĐPT
Ban chủ nhiệm 3 3
Kế toán - kế hoạch 16 6 1 8 1
Bộ phận quản lý 15 3 8 3 1
Bộ phận buồng 57 3 7 19 28
Bộ phận lễ tân, sảnh, thang máy 26 9 7 3 7
Bộ phận Nhà hàng 217 4 79 64 70
Điện n•ớc, bảo trì, vscc 26 1 1 7 6 11
Giặt là 21 1 7 3 10
Bảo vệ 40 10 6 24
Tổng số 421 30 2 133 104 152
(Nguồn: Phòng kế hoạch – Nhà khách Hải Quân)
* Nhận xét:
Qua bảng cơ cấu trên ta thấy tổng số nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng
là 32 ng•ời (chiếm 7,6%) chiếm tỷ lệ không cao. Trong khi đó số nhân viên có
trình độ trung cấp và sơ cấp chiếm tỷ trọng khá cao, cụ thể là trung cấp 133 ng•ời
(chiếm 31,59%), sơ cấp là 104 ng•ời (chiếm 24,7%), không bằng cấp là 152 ng•ời
(chiếm 36,1%). Số lao động có trình độ học là đại học chiếm tỷ lệ t•ơng đối thấp
trong số lao động chuyên môn trong ngành khách sạn. Điều này gây khó khăn
không ít cho Nhà khách trong quá trình đáp ứng các yêu cầu khắt khe của khách.
Do vậy, thời gian tới Nhà khách cần chú trọng nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên
hơn nữa để nâng cao chất l•ợng phục vụ.
Nhân viên trong khách sạn đa số là con em cán bộ trong ngành, diện chính
sách, ch•a qua đào tạo, trình độ nghiệp vụ du lịch ch•a đảm bảo, còn hạn chế nên
ảnh h•ởng không nhỏ tới năng suất lao động và chất l•ợng lao động.
Nắm bắt đ•ợc điều này hàng năm Nhà khách thực hiện tuyển dụng cho đi
học, đảm bảo chất l•ợng lao động đối với công việc có nhu cầu đòi hỏi ngày càng
cao. Giải quyết tốt cho cán bộ nghỉ h•u, chấm dứt lao động hàng năm, chuyển đơn
vị khác, nâng l•ơng, cấp bậc, nâng quân hà...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status