Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hệ thống siêu thị và bài học rút ra cho Việt Nam - pdf 12

Download Chuyên đề Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hệ thống siêu thị và bài học rút ra cho Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
LỜI CAM ĐOAN ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii
MỤC LỤC iv
PHẦN GIỚI THIỆU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung 1
2.2 Mục tiêu cụ thể 1
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2
3.2 Phương pháp phân tích 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
4.1 Thời gian nghiên cứu 2
4.2 Không gian nghiên cứu 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3
1.1 KHÁI NIỆM 3
1.2 CÁC LOẠI HÌNH SIÊU THỊ 3
1.2.1 Siêu thị truyền thống 3
1.2.2 Siêu thị chuyên doanh 3
1.2.3 Siêu thị trực tuyến 4
1.3 LỢI ÍCH CỦA SIÊU THỊ 4
CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SIÊU THỊ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 6
2.1 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC
2.1.1 Thực trạng 6
2.1.2 Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Trung Quốc 7
2.1.3 Chính sách quản lý của chính phủ Trung Quốc 8
 
 
2.2 KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN 8
2.2.1 Thực trạng 8
2.2.2 Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Thái Lan 11
2.2.3 Chính sách quản lý của chính phủ Thái Lan 11
2.3 KINH NGHIỆM CỦA PHÁP 12
2.3.1 Thực trạng 12
2.3.2 Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Pháp 13
2.3.3 Chính sách quản lý của chính phủ Pháp 14
CHƯƠNG 3. BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 15
Thứ nhất 15
Thứ hai 15
Thứ ba 15
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 16
1. KẾT LUẬN 16
2. KIẾN NGHỊ 16
2.1 Đối với nhà nước 16
2.2 Đối với doanh nghiệp 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31625/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

y là do chính tui thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày 18 tháng 10 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Phạm Thanh Định
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày ….., tháng….., năm 20….
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Quốc Nghi
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
LỜI CAM ĐOAN ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii
MỤC LỤC iv
PHẦN GIỚI THIỆU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung 1
2.2 Mục tiêu cụ thể 1
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2
3.2 Phương pháp phân tích 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
4.1 Thời gian nghiên cứu 2
4.2 Không gian nghiên cứu 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3
1.1 KHÁI NIỆM 3
1.2 CÁC LOẠI HÌNH SIÊU THỊ 3
1.2.1 Siêu thị truyền thống 3
1.2.2 Siêu thị chuyên doanh 3
1.2.3 Siêu thị trực tuyến 4
1.3 LỢI ÍCH CỦA SIÊU THỊ 4
CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SIÊU THỊ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 6
2.1 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC
2.1.1 Thực trạng 6
2.1.2 Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Trung Quốc 7
2.1.3 Chính sách quản lý của chính phủ Trung Quốc 8
2.2 KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN 8
2.2.1 Thực trạng 8
2.2.2 Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Thái Lan 11
2.2.3 Chính sách quản lý của chính phủ Thái Lan 11
2.3 KINH NGHIỆM CỦA PHÁP 12
2.3.1 Thực trạng 12
2.3.2 Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Pháp 13
2.3.3 Chính sách quản lý của chính phủ Pháp 14
CHƯƠNG 3. BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 15
Thứ nhất 15
Thứ hai 15
Thứ ba 15
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 16
1. KẾT LUẬN 16
2. KIẾN NGHỊ 16
2.1 Đối với nhà nước 16
2.2 Đối với doanh nghiệp 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
PHẦN GIỚI THIỆU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển hội nhập với các nền kinh tế khác trên thế giới với mục tiêu đặt ra là trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Thu nhập không ngừng nâng cao, đời sống người dân ngày càng phát triển, nhu cầu cũng thay đổi khác đi, từ việc chỉ là ăn no mặc ấm thì bây giờ đã trở thành ăn ngon mặt đẹp. Chính vì thế mà thị trường bán lẻ ở Việt Nam đang phát triển với tốc độ thần tốc, đóng góp 1 phần không nhỏ vào thu nhập quốc dân, chính vì thế Việt Nam trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn không những đối với các nhà đầu tư trong nước mà cả những nhà kinh doanh bán lẻ nước ngoài. Việc ra đời các đại siêu thị, các hệ thống phân phối phân bổ hợp lý sẽ rút ngắn khoảng cách về giá bán sản phẩm. Với chất lượng lịch vụ tốt, giá cả hợp lý thì việc chuyển đổi thói quen mua sắm tại các chợ sang các hình thức thương mại hiện đại như siêu thị và cửa hàng tự chọn đang tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội đang ngày một càng cao thì các dịch vụ phục vụ cũng phát triển theo, nhu cầu mua sắm cũng càng được đa dạng hóa. Với sức mạnh về tài chính và nhiều năm kinh nghiệm, các nhà kinh doanh bán lẻ nước ngoài có nhiều lợi thế trong cạnh tranh. Tuy nhiên, sự có mặt của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài cũng đã kích thích các nhà kinh doanh bán lẻ trong nước năng động hơn và hoạt động hiệu quả hơn cũng như học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý giá về quản lý và kinh doanh. Để có thể làm chủ thị trường bán lẻ của nước nhà, các doanh nghiệp Việt Nam bắt buột phải tìm cho mình một hướng đi đúng. Chính vì thế em xin chọn để tài “KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SIÊU THỊ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM” , nhằm giúp các doanh nghiệp Việt có thể tìm được hướng đi đúng và chiếm lĩnh được lòng tin người tiêu dùng Việt khi nước ta đang đứng từ nhiều sức ép thâm nhập của các tập đoàn nước ngoài muốn thôn tính toàn bộ thị trường nước ta.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển siêu thị ở các nước trên thế giới dựa trên những số liệu thống kê thu thập và những thông tin kinh tế xã hội ở quốc tế, xem xét thực trạng ở Việt Nam, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và áp dụng tìm ra hướng phát triển cho các doanh nghiệp Việt, góp phần ổn định và thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu sự phát triển cúa hệ thống siêu thị và bài học kinh nghiệm ở các nước Trung Quốc , Thái Lan, Pháp.
Phân tích thực trạng hệ thống siêu thị ở Việt Nam.
Đề ra những biện pháp để phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp trên Internet: trang web Tổng cục thống kê, Bộ kế hoạch và đầu tư, sách báo mạng, các tạp chí kinh tế …
3.2 Phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê
Phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện đề tài : từ ngày 16/8/2010 đến ngày 01/11/2010
4.2 Không gian nghiên cứu
đề tài nghiên cứu tình hình phát triển hệ thống siêu thị ở nhiều quốc gia trên thế giới.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SIÊU THỊ Ở VIỆT NAM
Nền kinh tế phát triển dẫn đến thu nhập trung bình của người dân tăng cao. Trong năm 2007, người Việt Nam đã chi gần 45 tỷ USD cho mua sắm và tiêu dùng. Ngoài các tập đoàn phân phối lớn hiện đã có mặt tại Việt Nam như Metro Cash & Carry, Bourbon, Parkson, Zen Plaza, Diamond Plaza..., theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đang có thêm nhiều tên tuổi lớn chờ cơ hội xâm nhập thị trường Việt Nam, như Wal-Mart, Carefour, Tesco, Dairy Farm... Ông Phạm Hoàng Hà, Giám đốc Ban dự án và Phát triển thị trường, Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái, cho hay, doanh thu bình quân từ năm 2003 đến 2007 của thị trường bán lẻ Việt Nam vào khoảng 37 tỷ USD, chưa phải là một thị trường lớn trong khu vực, tuy nhiên lại có tốc độ tăng trưởng 20% sau mỗi năm.Ông này cũng đưa ra dự báo, đến năm 2012, thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ đạt doanh thu bình quân khoảng 50 tỷ USD. Tuy có thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp trên thế giới, nhưng người Việt Nam chi tới 70% thu nhập cho mục đích tiêu dùng. Một con số cao so với khoảng con số tương tự là 40% ở các nước phát triển. Một trong những yếu tố khiến các nhà phân tích kỳ vọng vào sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam là hệ thống phân phối bán lẻ hiện mới thu hút khoảng 10% chi tiêu của người dân nhưng lại tập trung chủ yếu ở tầng lớp trẻ. Có tới 40% người tiêu dùng Việt Nam vẫn mua hàng hóa tại các chợ, 44% qua các cửa hàng bán lẻ độc lập và khoảng 6% mua từ người sản xuất hàng hóa.
Số lượng các trung tâm thương mại (TTTM) và siêu thị. Dự kiến đến cuối 2010, cả nước sẽ có khoảng 850 TTTM và siêu thị cùng vài chục ngàn cửa hàng tiện ích. Trong đó, các cửa hàng bán lẻ hiện đại của các DN trong nước như Saigon Co.op, Fivimart, Citimart... ngày càng xuất hiện nhiều. Tuy nhiên, sự thay đổi này được đánh giá là nặng về lượng nhưng thiếu về chất.
Về tương quan thị phần, các tập đoàn nước ngoài đang chiếm tỷ trọng khá ấn tượng trong phân phối bán lẻ hiện đại tại các thành phố lớn, nhường phần còn lại (khoảng 20-30%) cho các nhà phân phối Việt Nam và đẩy họ về nông thôn. Trong khi ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status