Tiểu luận Giải pháp phát triển ngành công nghiệp sữa ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO - pdf 12

Download Tiểu luận Giải pháp phát triển ngành công nghiệp sữa ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO miễn phí



Các sản phẩm sữa đã đến được với nhiều người tiêu dùng từ nông thôn đến
thành thị, từ đồng bằng đến vùng núi cao . thông qua các chương trình hỗ trợ cũng như việc mở rộng các hệ thống phân phối khắp cả nước. Đặc biệt trong thời gian qua là sự thành công của Chương trình dinh dưỡng học đường - đây là một chương trình áp dụng nhằm đưa sữa vào các trường học, khuyến khích học sinh, sinh viên uống sữa để nâng cao thể lực, trí tuệ, tạo thói quen uống sữa ngay từ bé, đồng thời mở rộng dần dần thị trường tiêu thụ sữa.Chương trình này đã tạo điều kiện khuyến khích nhiều đối tượng sử dụng sữa nhiều hơn nữa nhằm nâng cao sự phát triển toàn diện về cơ thể.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32906/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cỏ như miễn thuế đất nông nghiệp từ 5-7 năm.
Đối với người lập trang trại nuôi bò, đầu tư không thu hồi 1 bò đực giống,
cấp 1 kg hạt cỏ giống cho trang trại quy mô 15 bò cái sinh sản trở lên ; chi phí xây dựng chuồng trại ban đầu được hỗ trợ 100% lãi suất 3 năm đầu.
3.2. Chính sách huy động vốn
- Được vay vốn tín dụng đầu tư cho các nhà máy chế biến sữa mới. Các thủ
tục vay cần được cải tiến mạnh mẽ hơn để giúp các doanh nghiệp phát huy quyền chủ động, tự chủ về tài chính, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng trong việc huy động và sử dụng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển.
- Đầu tư vốn ngân sách cho công tác đào tạo và khuyến nông.
3.3.Chính sách công nghệ
- Khuyến khích áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào ngành sữa nhằm mục
đích tiến kịp với các nước trong khu vực và thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu. Áp dụng công nghệ mới tiên tiến trong sản xuất sữa, đảm bảo cho quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm được an toàn khi mở rộng công nghệ sản xuất của các nhà máy.
- Ưu tiên cho các công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới vào sản
xuất sữa ( bằng vốn vay ưu đãi, trả chậm hay kéo dài thời gian vay với lãi suất thấp, miễn thuế trong thời gian thử nghiệm và bắt đầu áp dụng vào sản xuất…)
- Xây dựng mỗi địa phương một cơ sở sản xuất, cung cấp giống F1 và một
trang trại kiểu mẫu để làm nơi huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật, tham quan, trình diễn cho người chăn nuôi bò sữa.
III/ Sự cần thiết thúc đấy phát triển ngành sữa thời kỳ hậu WTO
Do tầm quan trọngcủa ngành sữa đối với kinh tế - xã hội
Ngành công nghiệp chế biến sữa là một ngành có vai trò quan trọng trong
cuộc sống, nhằm nâng cao khả năng dinh dưỡng cho từng đối tượng, lứa tuổi khác nhau cũng như có tác động mạnh đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung và thúc đấy các nhành khác cùng phát triển theo.
Do sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ bên ngoài
Giai đoạn hậu WTO có khả năng các công ty nước ngoài sẽ đầu tư nhà máy
mới, hay gia công ngay tại các nhà máy trong nước, do vậy xu hướng giảm giá sẽ là rất lớn.Trong khi đó, nguồn cung cấp sữa tươi trong nước hiện còn mang tính cá thể của các hộ nông dân , chưa được đầu tư sâu về kỹ thuật ( chăn nuôi, bảo quản, vệ sinh,phòng bệnh, thức ăn…), những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.Điều này dẫn đến những bất lợi trong cạnh tranh giữa nguồn cung ứng sữa tươi trong nước với nguyên liệu sữa ngoại nhập.Khi đó, áp lực sẽ đè nặng nhà sản xuất nội địa khi người tiêu dùng có thể lựa chọn những sản phẩm ngoại nhập khác hấp dẫn hơn.
Chương II : Thực trạng phát triển của ngành sữa Việt Nam
giai đoạn 2000-2008
I/ Quy trình hình thành và phát triển ngành sữa Việt Nam
Quá trình hình thành và phát triển
Việt Nam phát triển ngành sữa từ những năm 1970, nhưng tốc độ phát triển
chậm.Tới năm 1980, mức tiêu thụ sữa chỉ đạt ,3kg/người/năm ; đối với thị trường sữa thế giới thì mức tiêu thụ này xem như con số 0.Tuy nhiên, từ 0,5kg/người/năm vào năm 1990 và tăng dần cho đến hiện nay, mức tiêu thụ sữa của người Việt ước đạt 7kg/người/năm, dù tháp hơn so với thế giới và khu vực nhưng lại có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng.
Các điều kiện phát triển ngành sữa Việt Nam
Phát triển công nghiệp sữa cần gắn chặt với việc phát triển đàn bò sữa
nhằm tăng dần tỷ lệ tự túc nguyên liệu trong nước, giảm tỷ lệ sữa bột nguyên liệu nhập khẩu.Do đó, các cơ sở sản xuất sữa phải có chương trình đầu tư cụ thể vào việc phát triển đàn bò sữa.
Cần tiếp tục đổi mới công nghệ và thiết bị ở một số khâu trong dây
chuyền sản xuất, đảm bảo tính đồng bộ và trình độ hiện đại của thế giới.
Cần coi trọng chất lượng sản phẩm, phấn đấu giảm chi phí sản xuất ,
không ngừng đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tính cạnh tranh trên thị trường.
II/ Thực trạng phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam
Quy mô , năng lực sản xuất ngành sữa
Năng lực sản xuất của toàn ngành năm 2007 đạt 1.056 triệu lít sữa, đạt bình
quân đầu người 12,36 lít/năm
Tổng mức sản xuất sữa của Việt Nam hiện là 234.000 tấn, mới chỉ đáp ứng
22% nhu cầu trong nước, nhưng đã giảm mức nhập khẩu sản phẩm sữa hàng năm từ 90% xuống còn 78%.
1.1. Quy mô nguồn nguyên liệu tăng
Bảng 1. Tổng đàn bò, sản lượng sữa cả nước và các tỉnh có nhiều bò sữa
Tỉnh/thành phố
1990
1995
2000
2002
2004
2006
2008
Tổng đàn (con)
1.000
18.700
35.000
55.848
95.794
113.215
107.983
Tổng lượng sữa hàng hoá (tấn/năm)
12.000
17.000
51.400
78.400
151.300
215.940
262.160
Miền Bắc (con)
8.216
24.151
23.335
18.455
Miền Nam (con)
47.632
71.643
89.880
89.528
Tỉnh có nhiều bò sữa (con)
TP. Hồ Chí Minh
8.330
10.420
25.089
36.547
49.190
67.537
69.531
Long An
113
138
877
2.080
3.822
5.765
5.157
Sơn La
3.540
4.496
Bình Dương
200
256
1.820
2.200
3.983
3.112
Hà Tây
2.988
3.981
3.567
Hà Nội
3.199
3.322
Nguồn: Cục Chăn nuôi 2007
Sau 2004 tốc độ tăng đàn chậm do ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi từ chăn nuôi nhỏ lẻ phân tán sang chăn nuôi quy mô lớn hơn và tập trung hơn, đồng thời với việc tăng cường chọn lọc, loại thải những bò chất lượng kém do tốc độ phát triển quá nóng của giai đoạn trước. Năng suất và chất lượng đàn bò sữa không ngừng được cải thiện. Cuối 2006, tổng đàn bò sữa cả nước trên 113,2 ngàn con, bò thuần HF chiếm 15% tổng đàn, số còn lại là bò lai HF với tỷ lệ máu khác nhau. Tổng sản lượng sữa hàng hoá đạt gần 216 ngàn tấn. Năm 2008, tổng đàn bò sữa giảm còn 107,98 ngàn con nhưng tổng sản lượng sữa hàng hoá 262,16 ngàn tấn (Tổng cục thống kê, 2008). Năng suất sữa (kg/chu kì 305 ngày) trung bình cả bò lai và bò thuần HF năm 2008 ước đạt trên dưới 4000kg/chu kì, cao gần gấp hai lần so với năm 1990. Năng suất này vẫn còn thấp hơn nhiều so với Đài Loan (7160kg).
1.2. Quy mô số lượng nhà máy
Trước năm 1990, Việt Nam chỉ có một số ít nhà máy chế biến sữa do nhà nước quản lí. Từ năm 1990-2005 cùng với sự tăng trưởng đàn bò sữa, công nghiệp chế biến sữa đã được đầu tư cả về số lượng nhà máy và công nghệ hiện đại. Tính đến năm 2005 đã có 8 Công ty đầu tư vào ngành sữa như Nestle; Dutch Lady; Nuti Food; Lothamilk; Vixumilk; F&N; Hanoimilk; Bình Định, với tổng cộng 17 nhà máy chế biến sữa. Từ năm 2006 đến 2007 có thêm một số công ty mới như công ty sữa Elovi (Thái Nguyên), Quốc tế (Hà Tây cũ), Việt Mỹ (Hưng Yên), Milas (Thanh Hoá), Nghệ An… nâng tổng số lên 22 nhà máy chế biến sữa trên cả nước. Trong số đó, công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk là lớn nhất với 9 nhà máy với tổng công suất quy ra sữa tươi trên 1,2 tỷ lít/năm (Bảng 2
Năm 2007 công ty Vinamilk thu mua 114 ngàn tấn, Dutch Lady 38 ngàn tấn, Mộc Châu 10 ngàn tấn trong tổng số 234,4 ngàn tấn sữa tươi sản xuất trong nước.
Bảng 2. Thống kê các nhà máy sản xuất sữa tại Việt Nam
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
Công ty Vinamilk
Số lượng nhà máy
7
8
8
9
Tổng công suất quy ra sữa tươi
(1000 lít/năm)
736...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status