Đề án Nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp may mặc Việt Nam - pdf 12

Download Đề án Nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp may mặc Việt Nam miễn phí



Mục lục
Trang
 
Lời mở đầu 1
NỘI DUNG 2
Phần 1: Những vấn đề chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp may mặc 2
1. Quan niệm về năng lực cạnh tranh 2
2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp may mặc 2
Phần II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam 3
1. Những khó khăn các doanh nghiệp may mặc VN gặp phải trước khi VN gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO 3
2. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp may mặc 4
3. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may mặc VN 6
3.1. Năng lực cạnh tranh xét bởi các yếu tố chỉ tiêu có thể nhận biết 6
3.2. Năng lực cạnh tranh tiếp cận qua các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh 15
Phần III:Phương hướng và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của may mặc Việt Nam 24
1. Về phía nhà nước và địa phương 24
2.Về phía các doanh nghiệp may mặc 29
KẾT LUẬN 35
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32783/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Giới phõn tớch khẳng định, giỏ lao động Việt Nam rẻ nhất khu vực chõu Á, từ 0,16-0,35 USD/giờ (Indonesia là 0,32 USD/giờ, Trung Quốc 0,70 USD/giờ, Ấn Độ 0,58 USD/giờ...). Tuy nhiờn, năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam núi chung chỉ bằng 2/3 mức bỡnh quõn cỏc nước ASEAN, chi phớ nguyờn phụ liệu (phần lớn phải nhập khẩu) và khõu trung gian cao làm sản phẩm thiếu tớnh cạnh tranh.
Năng suất lao động của Việt Nam so với cỏc nước ASEAN thấp hơn 2 - 15 lần, mức tiờu hao năng lượng và nguyờn liệu trờn một đơn vị sản phẩm cao hơn 1,2 - 1,5 lần. Tỷ lệ giỏ trị gia tăng trong giỏ trị sản xuất cụng nghiệp giảm từ 42,5% (năm 1995) xuống 39,05% (năm 2000) chứng tỏ ngành Cụng nghiệp phỏt triển mạnh theo hướng gia cụng, lắp rỏp. Nhúm sản phẩm cụng nghiệp cú khả năng cạnh tranh cao như hàng dệt may thường chủ yếu cạnh tranh ở giỏ bỏn thấp hơn sản phẩm nhập khẩu do cú ưu thế về tài nguyờn tự nhiờn và nhõn lực, lại cú mức bảo hộ cao ở thị trường nội địa. Năng suất lao động ngành may mặc chưa cao nhõn cụng thiếu là những vấn đề đang làm đau đầu cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà quản lý.
Lợi nhuận
Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc vẫn tăng cao hàng năm nhưng lợi nhuận thu được khụng cao, nhiều giai đoạn cũn gặp tỡnh trạnh tăng trưởng õm. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do chi phớ để sản xuất sản phẩm may mặc cũn cao, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu chỉ làm gia cụng. Cụng nghiệp phụ trợ của ngành may mặc Việt Nam cũn quỏ yếu giỏ thành sản phẩm của Việt Nam bao giờ cũng bị đội lờn cao do từng cỏi kim, cỏi chỉ đều phải nhập từ nước ngoài .Ngành may mặc hiện phải nhập khẩu hầu hết nguyờn phụ liệu cho sản xuất mỏy múc thiết bị nhập gần 100%, vải 70%, sợi trờn 50%, phụ liệu may khoảng 50%. Cú thể thấy được thiệt thũi của ngành may qua trường hợp khỏch hàng nước ngoài đặt hàng, DN may tự lo nguyờn phụ liệu và giao hàng tại cảng VN. Đơn giỏ may một ỏo sơmi theo trường hợp này trung bỡnh khoảng 4 USD/ỏo.
Trong 4 USD này, số tiền DN được hưởng khoảng 1,4 USD, gồm tiền cụng may, chi phớ quản lý, giỏ quota và một số rất ớt nguyờn phụ liệu trong nước sản xuất được. Cũn 2,6 USD thuộc về cỏc nhà cung cấp vải và nguyờn phụ liệu, hầu hết là của nước ngoài, do phớa mua hàng nước ngoài chỉ định cỏc DN trong nước phải mua.
Theo ụng Nguyễn Đỡnh Trường, Tổng giỏm đốc Cụng ty May Việt Tiến, chi phớ cho một đơn vị sản phẩm đều cao hơn từ 15-20% mặt hàng tương tự của Trung Quốc, Bangladesh, Pakistan
Ngoài ra một số chi phớ khỏc ở Việt Nam cũng cũn cao hơn rất nhiều so với khu vực. Đối với chi phớ điện, tiền điện hiện nay của Việt Nam là 7 cents/KWh, cao hơn phớ điện năng của Trung Quốc (4,8 - 6). Chi phớ cơ sở hạ tầng cũng ở mức cao, Trung Quốc là 10-12 USD/m2/50 năm, thấp hơn nhiều so với mức chi phớ hiện tại của Việt Nam là 20-60 USD/m2/50 năm. Riờng cỏc dự ỏn in nhuộm và hoàn tất, vấn đề cung cấp nước sạch và xử lý nước thải cú ý nghĩa quyết định. Giỏ nước sạch tại Việt Nam hiện nay là 25-30 cents/m3, trong khi giỏ của Trung Quốc là 13 cents.
Do vậy nờn để cú thể thu được lợi nhuận cao thỡ phải chỳ trọng hơn nữa vào khõu nguyờn phụ liệu. Chỉ cú chủ động được nguyờn phụ liệu thỡ doanh nghiệp mới cú khả năng cạnh tranh tốt với hàng húa may mặc xuất khẩu của cỏc nước xuất khẩu khỏc và mới cú thể thu được lợi nhuận cao.
Vốn
Số vốn cần cho đầu tư của tập đoàn từ nay đến 2010 và 2015 là rất lớn. Đặc biệt là nguồn vốn đầu tư cỏc dự ỏn nguyờn phụ liệu. Nếu chỉ sử dụng nguồn vốn của cỏc đơn vị thành viờn thỡ chắc chắn khụng đỏp ứng đủ. Vỡ thế, Vinatex phải kờu gọi cỏc nguồn vốn đầu tư của nước ngoài và vốn nhàn rỗi của cỏc thành phần kinh tế cựng tham gia.
Ngành dệt may đang kờu gọi sự đầu tư của tư nhõn cho chương trỡnh tăng tốc, đầu tư trang thiết bị, cụng nghệ... để ngành dệt may trong nước theo kịp với cỏc nước xuất khẩu dệt may khỏc. Trong những năm qua, Vinatex đó tập trung đầu tư mở rộng và đầu tư chiều sõu để hiện đại húa sản xuất. Từ năm 2001 đến nay đó được thực hiện đầu tư với số vốn gần 9.000 tỷ đồng tương đương 560 triệu USD, trong đú vay vốn từ Quỹ đầu tư phỏt triển của Nhà nước chiếm 28,5%, vốn vay thương mại chiếm 53,8%, vay nước ngoài 5,7%. Cỏc dự ỏn đầu tư lớn gồm cỏc cụm cụng nghiệp sợi – dệt – nhuộm Hũa Khỏnh - Đà Nẵng; cụm cụng nghiệp phố Nối B Hưng Yờn, cụm cụng nghiệp Hũa Khỏnh, cụm cụng nghiệp Nhơn Trạch-  Đồng Nai, cụm cụng nghiệp Bỡnh An – Bỡnh Dương. Đặc biệt, trong thời gian gần đõy, Vinatex đó đầu tư nhiều dõy chuyền sản xuất cụng nghệ cao như dõy chuyền sợi chất lượng cao để làm chỉ may của dệt Phong Phỳ, vải Denim của Dệt may Hà Nội, ỏo Veston cao cấp xuất khẩu của May Nhà Bố, May Việt Tiến, May 10…
Tuy đó cú bước phỏt triển nhanh nhưng ngành dệt may núi chung, Vinatex núi riờng phỏt triển vẫn được đỏnh giỏ là chưa tương xứng với tiềm năng, năng lực sản xuất vẫn cũn nhỏ bộ so với cỏc nước trong khu vực. Chớnh vỡ vậy, với 11 dự ỏn đang kờu gọi vốn đầu tư từ cỏc tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài trờn là bước đi tiếp tục của Vinatex trong chiến lược phỏt triển và nõng cao khả năng cạnh tranh. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, trong những năm qua đó cú 534 dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài từ 28 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam với tổng vốn đăng kớ là 3,215 tỷ USD.
Bảng thống kờ cho thấy, Đài Loan đầu tư nhiều nhất về giỏ trị vào ngành dệt may Việt Nam là 1,690 tỷ USD vốn đăng ký, với 156 dự ỏn. Trong đú, cú 45 dự ỏn đầu tư vào ngành dệt, 93 dự ỏn đầu tư vào ngành may, cũn lại đầu tư vào ngành phụ liệu. Tiếp đến là Hàn Quốc, mặc dự tớnh về số dự ỏn là 177 dự ỏn, nhiều hơn Đài Loan, nhưng tớnh về tổng vốn đăng ký lại đứng sau Đài Loan với 1,003 tỷ USD. Trong đú, đầu tư vào ngành dệt là 40 dự ỏn, ngành may là 122 dự ỏn, cũn lại là đầu tư vào ngành phụ liệu. Ở mức độ vốn đăng ký lờn trờn 100 triệu USD cú Hongkong và Nhật Bản, cũn lại là dưới mức 100 triệu USD, trong đú Đức và Thỏi Lan cú tổng vốn đăng ký ớt nhất với 9 triệu USD. Bảng thống kờ cũng cho thấy, số dự ỏn của cỏc nước đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là ngành may, sau đú là ngành dệt, cuối cựng là phụ liệu. Điều này cũng dễ hiểu bởi Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là cỏc sản phẩm may mặc, nờn cỏc nước tập trung đầu tư vào ngành này. Cũn ngành phụ liệu, xu hướng ở Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu nguyờn vật liệu cho ngành dệt may (trờn 80%) nờn cỏc nhà đầu tư chưa tập trung mạnh vào lĩnh vực này vỡ lợi nhuận khụng cao bằng ngành may
Trong đú cỏc nhà đầu tư nước ngoài đúng vai trũ quan trọng trong chương trỡnh tăng tốc này vỡ theo giải thớch của ụng Ân, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đúng gúp đến 40% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu khẩu của ngành dệt may Việt Nam. doanh nghiệp nhà nước cú vốn tự cú từ 25-30%, vốn ngõn sỏch cấp 13-15%, vốn vay khoảng 60% nhưng với chớnh sỏch ưu đói của nhà nướ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status