Tiểu luận Quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu và những vấn đề đặt ra - pdf 12

Download Tiểu luận Quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu và những vấn đề đặt ra miễn phí



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Tầm quan trọng của thực hiện hợp đồng nhập khẩu, và lí do em chọn đề tài
PHẦN NỘI DUNG
* Khái niệm, vai trò của hợp đồng
I. Quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
1. Mở thư tín dụng(L/C)
2. Đưa tàu đi nhận hàng
3. Mua bảo hiểm
4. Kiểm tra chứng từ và trả tiền
5. Khai báo hải quan, nhận hàng, kiểm tra chất lượng, số lượng
II. Thực trạng (công ty vật tư và dịch vụ kỹ thuật Hà Nội)
1. Tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu (gắn với 1 công ty)
2. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu
III. Giải pháp hoàn thiện thực hiện hợp đồng nhập khẩu
1.Một số vấn đề hoàn thiện thực hiện hợp đồng nhập khẩu
2. Những kiến nghị đề xuất
KẾT LUẬN
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34110/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày nay, muốn phát triển mỗi quốc gia phải tích cực tham gia mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế. Thực tế đã chứng minh “ngoại thương” là con đường tốt để đưa đất nước hoà nhập với xu thế phát triển chung của thế giới.
Thế kỉ XXI, thế kỷ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ… hiện đại và tiên tiến để phù hợp với sự phát triển chung của nhân loại cùng với thực tế hiện nay, để đạt mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì vấn đề chính và lớn nhất của chúng ta hiện nay là cơ sở hạ tầng, thiết bị, máy móc… còn yếu kém, lạc hậu. Chính vì vậy chúng ta phải nhập khẩu để thay thế và áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến hiện đại vào sản xuất để đưa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
Do nhận thấy tầm quan trọng của thực hiện hợp đồng nhập khẩu nên em chọn đề tài “Quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu và những vấn đề đặt ra”.
PHẦN NỘI DUNG
*Khái niệm và vai trò của hợp đồng nhập khẩu
- Khái niệm hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các bên đương sự có quốc tịch khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu bên mua một lượng tài sản được gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền.
- Vai trò nhập khẩu
Nhập khẩu là hoạt động cơ bản của nghiệp vụ ngoại thương, nó có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia đồng thời gắn bó giữa nền kinh tế quốc dân với nền kinh tế thế giới. Trước hết nhập khẩu làm tăng khả năng tiêu dùng của một quốc gia nhập khẩu không những bổ sung hàng hoá không sản xuất được trong nước hay sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng mà nhập khẩu còn thay thế thiết bị lạc hậu. Nhập khẩu là chiếc cầu nối gắn liền giữa sản xuất và tiêu dùng trong nước với thị trường thế giới. Đặc biệt nền kinh tế nước ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhập khẩu được thể hiện ở khía cạnh:
+ Tạo điều kiện để thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo từng bước.
+ Bổ sung kịp thời nhưng mất cân đối của nền kinh tế.
+ Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống cho nhân dân
* Quy trình kí kết
Giao dịch đàm phán
Kí kết hợp đồng
Thực hiện hợp đồng
Khiếu nại & giải quyết khiếu nại
Trong quá trình kinh doanh chúng ta phải tiến hành thương lượng để có được những thoả hiệp mà hai bên chấp nhận. Giao dịch đàm phán là bước đầu tiên để xác lập hợp đồng kinh tế, trong quá trình các bên sẽ thống nhất với nhau các điều khoản của hợp đồng.
Thực hiện hợp đồng là thực hiện trách nhiệm của mỗi bên trong hợp đồng trong trường hợp kiểm tra hàng nhập khẩu thấy có tổn thất hay có sự vi phạm nào đó thì phải lập hồ sơ khiếu nại ngay.
I. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
1. Mở thư tín dụng (L/C)- letter of credit
Thư tín dụng là văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng nước ngươỉ mua đối với nước người bán để thực hiện nghĩa vụ trả tiền quy định trong điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán. Cụ thể là những nội dung cơ bản của hợp đồng như: tên hàng, số lượng, giá cả và tổng giá trị hợp đồng qui cách, bao bì, thời hạn giao hàng, nơi giao hàng và nơi hàng đến, người trả tiền…Nhưng vì L/C lại là do ngân hàng mở để cam kết trả tiền theo yêu cầu của người mua cho nên sau khi mở thư tín dụng mở tại 1 ngân hàng nhất định vào một thời gian nhất định.
Ngân hàng mở L/C không cần biết đến hợp đồng mua bán mà chỉ căn cứ vào nội dung của thư tín dụng để trả tiền cho người bán, ngân hàng không cần biết đến nội dung mở L/C có đúng hạn hợp đồng mua bán hay không. Khi trả tiền, ngân hàng căn cứ vào chứng từ do người bán xuất trình.
Nội dung thư tín phải phù hợp với hợp đồng, lấy hợp đồng làm căn cứ đưa ra yêu cầu về nội dung L/C và thời gian mở L/C. Khi đối tác yêu cầu sửa nội dung L/C, nếu thấy hợp lý, đúng với hợp đồng, ta phải đến ngân hàng làm thủ tục sửa đổi hay bổ sung, như kéo dài thời gian bốc xếp, vận chuyển, thay đổi cảng bốc, kỳ hạn hiệu lực của L/C. Ngân hàng mở L/C được người mua phải trả 1 khoản thủ tục từ 0,125%- 0,5% số tiền của L/C.
Nếu người mua mở L/C thì người mua phảI trả 1 khoản thủ tực phí cho ngân hàng mở L/C và thường phảI kí quỹ từ 20-25% số tiền L/C tại ngân hàng mở L/C.
Chính vì yếu tố này mà một số doanh nghiệp Việt Nam bị vướng mắc do thiếu hụt kinh nghiệm dẫn đến việc hàng đã xuất khẩu nhưng thiếu sự bảo lãnh của ngân hàng nên vấp phảI tình trạng thanh toán ít một hay kéo dàI ngày khách mua hàng hay ngược lại, do thiếu hụt yếu tố chắc chắn, phía Việt Nam mở L/C nhưng không mua được hàng. Cuối cùng là chi phí mở L/C tốn kém tới vài nghìn USD. Trước đây, những năm 80 vừa qua, đồng tiền Việt Nam có tỷ lệ lạm phát cao, khi nhập khẩu 1.100 đVN=1 USD. Khi hàng về 1.500 đVN=1USD làm cho doanh nghiệp Việt Nam thua lỗ.
2. Đưa tàu đi nhận hàng
Bên nước nhập khảu phải chịu mọi chi phí thuy tầu đến nhận hàng đúng cảng qui định, đúng thời gian và phải kịp thời thông báo cho nguời bán tên tầu, thời gian tàu đến và địa điểm bốc dỡ hàng và bên nước nhập khẩu thực sự chịu rủi ro, tổn thất khi hàng đã chuyển qua lan can tàu ở cảng bốc hàng.
Vì vậy việc ký kết hợp đồng đư tàu đi nhận hàng theo kiều kiện FOB thì hai bên cần qui điinh cẩn thận thời gian bốc xếp, cảng bốc xếp. Nếu bên nào vi phạm thì bị xử lý theo qui định của hợp đồng.
3. Mua bảo hiểm
Ngân hàng bảo hiểm ra đời do sự tồn tại khách quan của các loại rủi ro và tai nạn ngẫu nhiên. Thực chất bảo hiểm là phân chia tổn thất của một hay của một số người cho tất cả mọi người tham gia bảo hiểm cùng gánh chịu.
Khi tham gia 1 nghiệp vụ bảo hiểm nếu đối tượng bảo hiểm của một người được bảo hiểm nào đó bị tổn thất do rủi ro được bảo hiểm thì bảo hiểm đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm.
Sau khi xếp hàng ở cảng qui định, người bán kịp thời thông báo cho người mua về việc giao hàng, để người mua kí hợp đồng bảo hiểm hàng hoá. Nếu người bán không thông báo cho người mua, khi xẩy ra rủi ro, mất mát hàng trên đường vận chuyển, thì bên bán phải chịu.
4. Kiểm tra chứng từ và trả tiền.
Việc kiểm tra chứng từ là vô cùng quan trọng bởi nó là bằng chứng quyết định việc nhập khẩu. Trước khi nhạn hàng thì phải kiểm tra chứng từ nếu chứng từ đúng với hợp đồng thì trả tiền và nhận chứng từ. Còn nếu phát hiện ra chứng từ có sai sót không khớp với hợp đồng thì yêu cầu bên bán phải sửa chữa.
Trong hiện tại và tương lai buôn bán quốc tế có nhiều cách thanh toán hiện đại. Sau khi nhận hàng người nhận nhận được giấy xác nhận đã giao hàng thì trong vòng ít nhất 20 ngày trước khi giao hàng sẽ mở 1 tín dụng(L/C) 20% tín dụng phải có sẵn khi người bán nộp hối phiếu rút tiền kèm theo hoá đơn, 80% có sẵn khi hối phiếu người bán kèm theo chứng từ vận chuyển. Việc trả được coi là ho...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status