Đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư xây dựng công trình đường Vạn Phúc I - pdf 12

Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 3
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 3
2.1. Cơ sở pháp lý để lập báo cáo ĐTM 3
2.2. Tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam về môi trường: 4
2.3. Tài liệu và dữ liêu sử dụng trong ĐTM 4
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 5
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ DỰ ÁN 6
1.1 ĐỊA ĐIỂM, NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT XÂY DỰNG 6
1.1.1 Địa điểm 6
1.1.2 Nhu cầu sử dụng đất 6
1.2 HIỆN TRẠNG DỰ ÁN 6
1.2.1 Bình đồ tuyến : 6
1.2.2 Trắc dọc tuyến : 6
1.2.3 Trắc ngang tuyến : 6
1.2.4 Công trình thoát nước : 6
1.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 7
1.3.1 Quy mô dự án 7
1.3.2 Các hạng mục công trình 7
1.3.3 Giải pháp thiết kế 7
1.3.4 Phương án tổ chức thi công 9
1.3.5 Trang thiết bị phục vụ thi công: 10
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 11
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 11
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 11
Hình 2.1 Vị trí hướng tuyến đườngVạn Phúc I 11
2.1.2 Điều kiện về khí tượng – thủy văn 12
2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 16
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 26
2.2.1 Diện tích và dân số 26
2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 26
2.2.3 Hiện trạng giao thông khu vực dự án 26
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 28
3.1 NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN 28
3.2 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ MẶT BẰNG 29
3.3 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 37
3.3.1 Nguồn gây tác động 37
3.3.2 Đối tượng và quy mô chịu tác động 37
3.3.3 Đánh giá tác động 38
3.4 TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHI DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG 42
3.4.1 Tác động môi trường không khí trong giai đoạn vận hành. 42
3.4.2 Tác động môi trường nước trong giai đoạn vận hành. 42
3.4.3 Tác động đến kinh tế xã hội trong giai đoạn vận hành 42
3.5 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 43
CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 44
4.1 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 44
4.1.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng 44
4.1.2 Giai đoạn phá dỡ giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng 45
4.1.3 Giai đoạn hoạt động 48
4.2 ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 49
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 50
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 50
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 50
5.2.1 Giai đoạn xây dựng 51
5.2.2 Giai đoạn hoạt động 51
5.2.3 Chương trình giám sát môi trường 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 54
1. KẾT LUẬN 54
2. KIẾN NGHỊ 54
3. CAM KẾT 55


MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Dự án “Đầu tư xây dựng công trình đường Vạn Phúc I” được Ủy ban nhân dân Quận Hà Đông làm chủ đầu tư, nhưng Ban QLDA đầu tư và XD quận Hà Đông là cơ quan thay mặt cho chủ đầu tư chịu tránh nhiệm thực hiện với mong muốn dự án này ra đời để góp phần xây dựng Quận Hà Đông trở thành một đô thị văn minh hiện đại phù hợp với định hướng của quy hoạch chung xây dựng Quận Hà Đông đến năm 2020 đã được UBND tỉnh cũ (nay là thành phố Hà nội) phê duyệt. Như vậy, tuyến đường Vạn Phúc I là hết sức cần thiết đóng vai trò như sau:
+ Đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong khu vực.
+ Tạo tiền đề cơ sở cho việc quy hoạch phát triển các quỹ đất còn lại của Quận Hà Đông nói riêng và của Quận nói chung.
+ Tuyến đường là một phần trong quy hoạch tổng thể của Quận Hà Đông do đó khi hoàn thành sẽ góp phần hoàn chỉnh hệ thống giao thông của Quận theo định hướng đã được phê duyệt.
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1. Cơ sở pháp lý để lập báo cáo ĐTM
 Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 12/12/2005;
 Luật xây dựng số:16/2003/QH 11 ngày 26/11/2003;
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường;
 Nghi định số 21/2008/NĐ-CP ngày ngày 28/02/2008 của Chính phủ Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
 Quyết định số 05/2003/QĐ-BTNMT ngày 4/9/2003 của Bộ Tài nguyên môi trường ban hành quy định về cấp phép thăm dò, khai thác, hành nghề khoan nước dưới đất;
 Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ
 Quyết định số 195/2005/ QĐ – UBND quy định về việc cấp phép thăm dò, khai thác tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn cấp, cấp phép hành nghề khai thác nước dưới đất trên địa bàn Quận Hà Nội;
 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
 Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn Quốc gia về môi trường;
 Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn Quốc gia về môi trường;
 Quyết định số 492 QĐ/UB ngày 24/04/ 2001 của UBND tỉnh Hà Tây về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung của thành phố Hà Đông – Tỉnh Hà Tây năm 2020.
 Quyết định số 225 QĐ/UB ngày 07/02/1996 của UBND tỉnh Hà Tây về hành lang bảo vệ bờ sông Nhuệ và bờ kênh La Khê thuộc Quận Hà Đông.
 Quy hoạch chung Quận Hà Đông ( nay la Quận Hà Đông) đến năm 2020.
 Các quy định về bảo vệ môi trường của Quận Hà Nội.
2.2. Tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam về môi trường:
 TCVN 5937 – 2005 Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh;
 TCVN 5938 - 2005 Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong môi trường xung quanh;
 TCVN 5939 – 2005 Chất lượng không khí – tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
 TCVN 5940 – 2005 Chất lượng không khí - tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ;
 QCVN 08:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
 QCVN 09:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
 QCVN 14:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
 TCVN hướng dẫn về phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và phân tích chất lượng mẫu nước (nước thải, nước ngầm và nước mặt) và phân tích chất lượng không khí.
2.3. Tài liệu và dữ liêu sử dụng trong ĐTM

232Z2y14sP3D2Ra
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status