Trắc nghiệm phần nhôm - pdf 13

Download Trắc nghiệm phần nhôm miễn phí



13). Cho 300 ml dung dịch Na2CO31M vào dung dịch 200 ml dung dịch AlCl31M, đến
phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. m là:
A). Kết quả khác. B). 10,2 gam. C). 15,6 gam. D). 23,4 gam.
14). Cho từ từ V ml dung dịch NaAlO21M vào 400 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng
hoàn toàn thu được 31,2 gam kết tủa. V là:
A). 500 ml. B). 300 ml. C). 400 ml. D). Kết quả khác.
15). Phèn chua làm trong nước đục vì:
A). Thuỷ phân tạo môi trường axit và xuất hiện kết tủa keo Al2(CO3)3.
B). Thuỷ phân tạo môi trường axit.
C). Thuỷ phân tạo môi trường bazơ và xuất hiện kết tủa keo Al(OH)3.
D). Thuỷ phân tạo kết tủa keo Al(OH)3.
16). Dung dịch chứa hoá chất duy nhất có thể nhận biết các chất rắn sau: Mg, Al2O3, Al,
Ba, SiO2, Fe2O3đựng trong các lọ mất nhãn là:
A). NaOH loãng. B). H2SO4 loãng. C). NaOH đặc. D). Ba(OH)


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33793/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

TRẮC NGHIỆM PHẦN NHƠM
1). Trong quá trình sản xuất nhôm thì:
A). Cả hai điện cực đều không bị ăn mòn. B). Điện cực âm bị ăn mòn.
C). Cả hai điện cực đều bị ăn mòn. D). Điện cực dương bị ăn
mòn.
2). Trong thực tế người ta dùng sự điện phân Al2O3 nóng chảy mà không dùng sự điện
phân AlCl3 nóng chảy vì:
A). Điện phân AlCl3 tạo khí Cl2 độc hại cho môi trường.
B). Al2O3 phổ biến và rẻ hơn AlCl3.
C). AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3.
D). AlCl3 là một hợp chất thăng hoa.
3). Hoá chất dùng để tách Al2O3 ra khỏi quặng boxit là:
A). Dung dịch xút và dung dịch H2SO4 loãng.
B). Dung dịch NaOH đặc và CO2.
C). Dung dịch NaOH loãng và CO2.
D). Nước vôi và dung dịch HCl.
4). Ba nguyên tố A, B, C cùng thuộc một chu kì trong bảng HTTH có tổng số điện tích
hạt nhân là 36. Biết ZB = (ZA + ZC) / 2. Nguyên tố có điện tích hạt nhân lớn nhất là:
A). Cl. B). Si. C). Mg. D). Al.
5). Hoà tan 21,6 gam Al trong một dung dịch hỗn hợp (NaNO3 và NaOH) dư. Tính thể
tích NH3 thoát ra ở (đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
A). 6,72 lít. B). Kết quả khác. C). 4,48 lít. D). 5,376
lít.
6). Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit:
A). HNO3 đặc nguội. B). HNO3 đặc nóng.
C). HNO3 loãng nguội. D). HNO3 loãng nóng.
7). Chọn kết luận sai:
A). Al là một kim loại dễ bị oxi hoá.
B). Al bền trong nước vì có lớp Al(OH)3 bảo vệ.
C). Al bền trong nước vì Al không tác dụng với H2O.
D). Al bền trong không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ.
8). Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A kết tủa B và khí C. Cho
bột Al dư vào dung dịch A thu được dung dịch D và khí C. Cho Na2CO3 vào dung dịch D
thấy không có chất khí xuất hiện. Dung dịch D có môi trường:
A). Trung tính. B). Bazơ. C). Chưa kết luận được. D). Axit.
9). Khối lượng mol của phèn chua là:
A). 948. B). 516. C). 732. D). 342.
10). Biết ZAl = 13. Cấu hình electron của Al3+ là:
A). 1s22s22p63s1. B). 1s22s22p6. C). 1s22s22p63s23p1. D).
1s22s22p5.
11). Cho các nguyên tử và ion sau: Al, Al3+, Mg2+, F-. Hạt có bán kính nhỏ nhất là:
A). Al. B). Mg2+. C). F-. D). Al3+.
12). Hiện tượng khi cho từ từ đến dư dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng vào dung
dịch hỗn hợp NaAlO2 và NaOH là:
A). Ban đầu xuất hiện kết tủa và tan ngay, sau đó không có hiện tượng gì.
B). Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó có kết tủa xuất hiện và tăng
dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt, sau đó lại không có hiện tượng gì.
C). Không có hiện tượng gì xẩy ra.
D). Ban đầu xuất hiện kết tủa và tăng dần đến cực đại, sau đó giảm dần đến trong
suốt và sau đó lại không có hiện tượng gì.
13). Cho 300 ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch 200 ml dung dịch AlCl3 1M, đến
phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. m là:
A). Kết quả khác. B). 10,2 gam. C). 15,6 gam. D). 23,4
gam.
14). Cho từ từ V ml dung dịch NaAlO2 1M vào 400 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng
hoàn toàn thu được 31,2 gam kết tủa. V là:
A). 500 ml. B). 300 ml. C). 400 ml. D). Kết
quả khác.
15). Phèn chua làm trong nước đục vì:
A). Thuỷ phân tạo môi trường axit và xuất hiện kết tủa keo Al2(CO3)3.
B). Thuỷ phân tạo môi trường axit.
C). Thuỷ phân tạo môi trường bazơ và xuất hiện kết tủa keo Al(OH)3.
D). Thuỷ phân tạo kết tủa keo Al(OH)3.
16). Dung dịch chứa hoá chất duy nhất có thể nhận biết các chất rắn sau: Mg, Al2O3, Al,
Ba, SiO2, Fe2O3 đựng trong các lọ mất nhãn là:
A). NaOH loãng. B). H2SO4 loãng. C). NaOH đặc. D).
Ba(OH)2.
17). Sục CO2 đến dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaAlO2 1M và Ba(OH)21M, đến
phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất
rắn B. Khối lượng của chất rắn B là:
A). 30,6 gam. B). Kết quả khác. C). 10,2 gam. D). 40,8
gam.
18). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp thấy trở
nên trong suốt. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp
thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là:
A). Canxi hiđrocacbonat. B). Natri aluminat.
C). Phèn chua. D). Nhôm clorua.
19). Cho dãy biến hoá sau: Biết M là một kim loại.
M
B
C
D E M
+ HCl
+ NaOH +Z
+X+Z
+Y+Z
t0 Ñieän phaân
noùng chaûy
Z, X, Y lần lượt là:
A). H2O, CO2, NH3. B). Al, NaOH, H2SO4.
C). H2O, Na2CO3, H2SO4. D). H2O, NH3, CO2.
20). Nguyên tắc để sản xuất nhôm là thực hiện:
A). Sự khử nhôm. B). Sự khử ion nhôm.
C). Sự oxi hoá ion nhôm. D). Sự oxi hóa nhôm.
21). Cho các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, CaCl2, AlCl3, Ba(OH)2.
Dung dịch chứa một hoá chất duy nhất để nhận biết các dung dịch trên là:
A). Ca(OH)2. B). NH3. C). Na2CO3. D).
ZnCl2.
22). Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M.
Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được chất rắn nặng 5,16 gam. Tính m:
A). 0,81 gam. B). 0,24 gam. C). 0,48 gam. D). 0,96
gam.
23). Chia m gam hỗn hợp Ba và Al thành hai phần bằng nhau:
+ Phần 1 cho vào H2O dư thu đến phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 ở (đktc).
+ Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 7,84 lít H2 ở
(đktc).m là:
A). 31, 45 gam. B). 12,25 gam.
C). 34,15 gam. D). 33,7 gam.
24). Dựa vào cấu hình electron của nhôm ta thấy Al là nguyên tố nhóm:
A). p. B). f. C). d. D). s.
25). Tổng số các hạt p, n, e trong ion Al3+ là: Biết kí hiệu của nhôm là .
A). 36. B). 43. C). 40. D). 37.
26). Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng dư nước, được dung dịch
D và phần không tan B. Sục CO2 dư vào D, được kết tủa E. Cho CO dư qua B nung nóng
được chất rắn F. Cho F tác dụng với NaOH thấy tan một phần. Kết tủa E và chất rắn F là:
A). E: Al(OH)3 ; F: Al, Fe. B). E: BaCO3, Al(OH)3 ; F:
Al2O3, Fe. C). E: BaCO3 ; F: Al, Fe. D). E:
Al(OH)3 ; F: Al2O3, Fe.
27). Số lượng phản ứng xẩy ra khi cho Al2O3 tác dụng với: khí CO (t0), dung dịch
NaOH, dung dịch HCl, khí CO2, dung dịch NH3, Cl2 (to) là:
A). 6. B). 4. C). 2. D). 3.
28). Trong quá trình sản xuất nhôm thì cần duy trì một dòng điện một chiều với:
A). Cường độ rất cao và hiệu điện thế rất cao.
B). Cường độ rất thấp và hiệu điện thế rất cao.
C). Cường độ rất cao và hiệu điện thế rất thấp.
D). Cường độ rất thấp và hiệu điện thê rất thấp.
29). Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nhôm có số electron là:
A). 3. B). 1. C). 4. D). 2.
30). Cho V ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 500 ml dung dịch
NaAlO2 1M và Ba(OH)2 0,2M thì thu được kết tủa cựu đại. V là:
A). 300 ml. B). 50 ml. C). 600 ml. D). 200
ml.
31). Nhúng một thanh nhôm vào dung dịch CuSO41M đến phản ứng hoàn rút thanh
nhôm ra thấy khối lượng thanh nhôm tăng 13,8 gam. Thể tích dung dịch CuSO4 là:
A). 500 ml. B). 200 ml. C). 300 ml. D). 400
ml.
32). Cho 12,9 gam hỗn hợp X chứa kim loại M và oxit cao nhất của nó là M2O3 tác
dụng với dung dịch HNO3 dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 63,9 gam muối nitrat của
kim loại M. Khối lượng kim loại trong hỗn hợp X là:
A). 5,6 gam. B). 5,4 gam. C). kết quả khác. D). 2,7
gam.
33). Hoà tan 0,54 gam một kim loại M vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Để trung hoà
lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M, Kim loại M là:
A). Mg. B). Fe. C). Al. D). Zn.
34). Để thu được Al(OH)3thì:
A). Tất cả đều đúng.
B). Cho dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
C). Cho d...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status