Tiểu luận Tâm lý sống thử của sinh viên - pdf 13

Download Tiểu luận Tâm lý sống thử của sinh viên miễn phí



C : Sống thử theo trào lưu

"Sống thử" gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên và công nhân. "Sống thử" còn được coi là "mốt", hay còn là phong trào "sống thử". Phân tích nguyên nhân của lối sống mới mẻ này nhiều chuyên gia khẳng định đó là kết quả của sự vận động xã hội, là xu hướng tất yếu của giới trẻ hiện đại, không cưỡng lại được.
Thực chất, “sống thử” là sự mô phỏng đời sống vợ chồng thật của các đôi bạn trẻ yêu nhau mà chưa được sự công nhận của pháp luật hay sự thừa nhận của gia đình hai bên. A: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT Trọng lượng não đạt mức tối đa, số lượng nơron thần kinh lên tới mức cao nhất. Đây là giai đoạn phát triển ổn định đồng đều về hệ xương, cơ bắp, tạo ra nét đẹp hoàn mỹ ở người thanh niên. Và nhất là sự phát triển mạnh và ổn định của các tuyến nội tiết cũng như sự tăng trường các hoocmon nam và nữ. : VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN Là một tầng lớp xã hội Là nhóm người có vị trí chuyển tiếp trong xã hội Là công dân thực thụ với đày đủ quyền hạn và nghĩa vụ trước pháp trước pháp luật : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN Hoạt động học tập Hoạt động nghiên cứu khoa học Học nghề Hoạt động chính trị xã hội Hoạt động nghệ thuật Hoạt động giao lưu, giao tiếp với các mối quan hệ xã hội B: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CƠ BẢN Sự thích nghi với cuộc sống và hoạt động mới Sự phát triển về nhận thức Động cơ học tập Đời sống xúc cảm tình cảm Sự phát triển phẩm chất nhân cách + Đặc điểm về tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục + Sự phát triển về định hướng giá trị 1: QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN GIA ĐÌNH VÀ CHUYÊN GIA TÂM LÝ A: QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN Sống thử cũng là biểu hiện của tình yêu vì nó mang lại lợi ích cả về mặt sinh lý và tình cảm, sự chia sẻ vật chất, tiền bạc và khó khăn giữa hai bên; Sống thử không bị ràng buộc về mặt pháp lý, không bị nặng nề về lương tâm và nghĩa vụ như hôn nhân. Hai bên có thể nói chia tay bất cứ khi nào cảm giác không hợp để tìm đối tác khác và “thử” tiếp cho đến khi tìm được ý trung nhân “hợp 100%” để tiến tới hôn nhân. Sống thử chỉ là một dạng quan hệ cộng hưởng theo kiểu đôi bên cùng có lợi. Bởi đa số sinh viên đều sống xa gia đình, sự thiếu thốn về tình cảm cộng với sự phát triển về tâm sinh lý chính là con đường dẫn các sinh viên gần gũi nhau và chung sống với nhau theo kiểu góp gạo thổi cơm chung, đồng thời chia sẻ với nhau về mặt tình cảm. sống chung là một cách thử nghiệm hội nhập vợ chồng, là sự trải nghiệm và học cách hòa nhập trong các mối quan hệ của nhau, cùng quyết định chi tiêu, cùng nhượng bộ chấp nhận lẫn nhau và bày tỏ mong muốn của mình, quan hệ tình dục, vân vân, khi mà trinh tiết người con gái không phải là cái gì giữ ngọc gìn vàng". Điều này càng có ý nghĩa hơn, nếu ta nhìn nhận được rằng đó là một hành động có ý thức, bao hàm cả việc giữ gìn cái vô giá của tình yêu - sự hy sinh, và sự tự chủ bản thân, chứ không phải là một sự thỏa mãn, lợi dụng nhau về xác thịt hay tiền bạc. B: QUAN ĐIỂM CỦA CHA MẸ Phần lớn các bậc phụ huynh đều đưa ra ý kiến không đồng tình với sống thử. Họ cho rằng bát nước hắt xuống đất rồi thì không thể múc lại cho đầy được nữa. C: Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA Hiện tượng này còn mới nhưng ở phương Tây việc chung sống trước hôn nhân rất bình thường. Đấy không phải là sống thử mà là sống thật. Sống hết sức nghiêm túc chứ không phải chuyện đùa. Tất cả từ tình cảm, tình dục, chi tiêu đều là thật… Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thái giảng viên Đại hoc Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn cho rằng hiện tượng sống thử mang trong mình nhiều yếu tố tiêu cực hơn là tích cực, không thuận lợi cho sự phát triển của xã hội. Tiêu cực ở chỗ sống thử làm con người tự do phóng túng, tình cảm bị chai sạn và đặc biệt nó tàn phá tình yêu - món quà thượng đế ban tặng. Đó là chưa kể đến hậu quả về sức khỏe khi bạn nữ có bầu, phải sinh con hay nạo hút thai... Tích cực thì như bạn trẻ đã nói là thỏa mãn nhu cầu tình dục, tiết kiệm chi phí sinh hoạt. 2 : THỰC TRẠNG SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN Theo điều tra của một trường đại học trên địa bàn Hà Nội, có 6.5% sinh viên sống thử trong tổng số 691 sinh viên được điều tra. 45,1% sinh viên đó “sống thử” trên 1 năm. 100% sinh viên sống thử có quan hệ tình dục, nhưng chỉ có 48% có sử dụng biện pháp tránh thai. Khi có thai 43,% chọn giải pháp nạo phá thai, chỉ có 36% sẽ cưới. 3: Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử a: Sống thử để “tiết kiệm” Đây là nguyên nhân mà hầu hết các cặp đôi đã từng sống thử đều đưa ra. Xét về khía cạnh kinh tế, lý do này tỏ ra rất hợp lý với cuộc sống của sinh viên. Trong khi giá cả kinh tế thị trường đang từng bước leo thang, giá nhà, giá điện, giá các mặt hàng tiêu dùng ngày càng tăng thì có người chia sẻ gáng nặng kinh tế cùng là một việc hết sức hợp lý. Một số cặp đôi có ý trí và có sự định hướng cho tương lai một cách rõ rệt. Họ có sự nhận thức đúng đắn về việc sống thử. b :Sống thử vì cần có nhiều thời gian bên nhau. Trong muôn vàn những lí do mà các đôi tình nhân sống thử với nhau đưa ra thì có lẽ đây là lí do quan trọng nhất và thực tế nhất. . Do xa nhà, không trực tiếp chịu sự quản lí của bố mẹ và gia đình, phải hoàn toàn quyết định trong việc chi tiêu, sinh hoạt, chi phối thời gian…thế nên nhiều sinh viên đã không làm chủ được bản thân, cảm giác thiếu thốn tình cảm và cần được quan tâm chăm sóc. Vì vậy đã vội vàng yêu và bắt đầu cuộc sống sinh viên bằng cách sống thử để được quan tâm chăm sóc và chia sẻ trong cuộc sống C : Sống thử theo trào lưu "Sống thử" gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên và công nhân. "Sống thử" còn được coi là "mốt", hay còn là phong trào "sống thử". Phân tích nguyên nhân của lối sống mới mẻ này nhiều chuyên gia khẳng định đó là kết quả của sự vận động xã hội, là xu hướng tất yếu của giới trẻ hiện đại, không cưỡng lại được. 4: Hệ quả của việc sông thử các nhà nghiên cứu,chuyên gia đều không đồng tình với việc sống thử trước hôn nhân ở sinh viên hiện nay, dù ở một khía cạnh nào đó sống thử cũng có lợi. Lợi là sẽ biết được trước cảm giác và cuộc sống hôn nhân thế nào. Nhưng cái hại sẽ nhiều hơn. a : Ảnh hưởng đối với bạn nữ sức khỏe Mang thai ngoài ý muốn . Đó không chỉ là nỗi đau về thể xác mà còn là nỗi ám ảnh dai dẳng về tinh thần. Không còn cách nào khác là phải bỏ cái thai cứ ngày càng lớn dần lên trong bụng. Đó là sự lựa chọn cuối cùng và là tất yếu của nhiều bạn trẻ đã vội “sống thử”, vội “cho” để minh chứng tình yêu với người yêu. Có thể bạn trẻ cho rằng, “ráng đau một lát là xong chuyện”, nhưng sẽ có những chuyện mà cả đời chúng ta không “xong” được, ví như nhiều bạn trẻ do nạo hút nhiều lần sẽ mãi mãi mất quyền làm mẹ; nhiều bạn gái vì đã trót “nhắm mắt đưa chân” phá một lần, dễ “dính” lại phải phá nhiều lần. Hơn nữa, tỉ lệ của các cặp yêu đương có quan hệ tình dục trước hay dễ dẫn đến những mâu thuẫn và sự nhàm chán. TÂM LÝ Khi trót tin tưởng vào những lời hứa hẹn ngọt ngào của ...


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status