Tiểu luận Chức năng hoạch định và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp Việt Nam - pdf 13

Download Tiểu luận Chức năng hoạch định và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp Việt Nam miễn phí



Chức năng của hoạch định có tác dụng như sau:
* Là cầu nối cần thiết giữa hiện tại và tương lai, làm tăng khả năng đạt được các kết quả mong muốn với mục tiêu rõ ràng. Nó khắc phục cách làm mò mẫn, tuỳ tiện, đối phó thụ động và “ăn xổi” với tầm nhìn hạn hẹn đó là “tính chiến lược” trong quản lý.
* Giúp cho nhà quản lý có có thể chủ động nhận biết vận tận dụng các cơ hội từ môi trường kinh doanh, ứng phó nhạy bén với các yếu tố bất định, các biến cố xuất hiện trong quá trình hoạt động. Đó là tính chủ động và sáng tạo trong quản lý.
* Hướng dẫn các nhà quản lý biết cách làm thế nào để đạt mục tiêu với kết quả tối ưu, biết tập trung vào các trọng điểm trong từng thời gian; trách phân tán các nguồn lực. Đó là “tính hiệu lực” trong quản lý.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34586/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Lời nói đầu
Chức năng quản lý kinh doanh là kết quả của quá trình phân công lao động theo hướng chuyên môn hoá lao động quản lý đối với hoạt động kinh doanh. Chức năng là cơ sở để định ra các nhiệm vụ cần thực hiện lâu dài, trách nhiệm phải hoàn thành, quyền hạn được giao, là cơ sở để lựa chọn mô hình tổ chức thiết lập bộ máy và bố trí nguồn nhân lực đồng thời xác lập các mối quan hệ làm việc.
Henri Fayol (1841 - 1925) người được đánh giá là “một Taylor của Châu Âu” là “người cha của lý thuyết quản lý hiện đại”. Ông đã định nghĩa quản lý là hạch định, ra quyết định quản lý và điều hành mọi lao động của doanh nghiệp để kinh doanh có hiệu quả và không ngừng phát triển. Đây là 4 chức năng cơ bản của một nhà quản lý trong thực hiện kinh doanh. Nhưng trong 4 chức năng đó phải nói đến chức năng quan trọng đầu tiên là chức năng hoạch định, hoạch định là công việc đầu tiên mà chủ thể quản lý phải thực hiện ngay từ đầu để triển khai các hoạt động để đạt mục tiêu đã xác định. Chúng ta có thể thấy được nếu một nhà quản lý không dự báo, xác định mục tiêu, vạch chiến lược, lập kế hoạch, đề ra giải pháp thì không thể có được doanh nghiệp đó. Chính vì vậy việc có doanh nghiệp đó không hay việc thành đạt của doanh nghiệp trên thực tế xuất phát từ việc hoạch định. Để hiểu được khái niệm và nhiệm vụ cụ thể của chức năng hoạch định, qua tìm hiểu sách báo và sự giúp đỡ của giáo viên bộ môn tổ chức qủn lý. Em xin trình bầy đề tài “Chức năng hoạch định và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp Việt Nam”.
Nội dung
I- Lý luận chung về hoạch định
Hoạch định là chức năng đầu tiên của quản lý, là cơ sở để thực hiện các chức năng còn lại trên thực tế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả quản lý và sự phát triển vững bền của doanh nghiệp, việc hoạch định cũng là lập ra kế hoạch, quyết định trước xe, ta phải làm gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm công việc đó. Vì vậy hoạch định là cầu bắc qua khoảng trống để di đến cái đích của kế hoạch đề ra có thể xẩy ra hay không xẩy ra như vậy.
1- Khái niệm:
Nói chung hoạch định là sự tính toán, dự kiến mọi yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh, với tầm nhìn lâu dài cũng như cho từng chu kỳ kinh doanh, về đại thể công việc của hoạhc định bao gồm: Dự báo, xác định mục tiêu vạch chiến lược lâu dài, lập kế hoạhc dự án đề ra các giải pháp thực hiện.
2- Vai trò của việc hoạch định:
Trong việc quản lý hoạch định có vai trò:
- Nghiên cứu và quản lý sự thay đổi: (nhận diện các thời cơ kinh doanh) một nhà quản lý kinh doanh không thể lập một kế hoạch và dừng lại ở đó mà tương lai rất ít khi chắc chắc và tương lai lại càng xa thì kết quả của quyết định mà ta cần quan tâm sẽ càng kém chắc chắn
Dự kiến trước và trách khỏi những nguy cơ, rủi ro, khó khăn, vạch ra những con đường phát triển gắn bó và tối ưu hoá nguồn vốn, ấn định mục tiêu tiến bộ. Phân bổ huy động các năng lực tiềm năng của đơn vị
Triển khai kịp thời các chương trình hành động, hợp thành phương tiện quản lý làm dễ dàng cho việc kiểm tra, dùng phương pháp chuẩn đoán chính là sự phân tích môi trường để đoán những thay đổi, thời cơ và sự đe doạ làm nổi bật lợi thế mà nó phải vượt qua. Việc lập kế hoạch phải xuấtphát từ cấp cao nhất, phải có tổ chức và mục tiêu, chiến lược, sách lược phải được thong báo rõ ràng, người quản lý phải là người tham gia vào kế hoạch
3- Cơ sở hoạch định:
Hoạch định là bước đầu tiên trong quá trình của chức năng quản lý vì vậy cần có cơ sở để hoạch định:
- Lựa chọn sức mệnh và mục tiêu chung cho cả các hoạt động ngắn hạn và dài hạn của Công ty sứ mệnh của Công ty chính là do Công ty đó đề ra.
- Xác lập mục tiêu cho từng bộ phận, phòng ban và các cá nhân dự trên mục tiêu chung của cơ quan; Mục tiêu của doanh nghiệp là sự cam kết cụ thể đối với các công việc thực hiện một kết quả có thể đo lường bằng thời gian đã định.
- Lựa chọn các chiến lược và chiến thuật để thực hiện các mục tiêu.
II- Đặc điểm yêu cầu của chức năng hoạch định
1- Đặc điểm yêu cầu:
Kích thích tính sáng tạo cần đề xuất ý tưởng mới và khuyến khích mọi người thực hiện đúng những gì đã vạch ra. Cần tập trung những nỗ lực và tài năng cần thiết cho quá trình này.
Đề phòng các khả năng rủi ro và những điều không chắc: Cần thống nhất các quyết định, thông qua những kế hoạch sẵn sàng đối phó với những tình huống bất ngờ. đoán trước về một sự kiện quan trọng có thể xẩy ra trong tương lai, nhà quản lý đưa ra các giả thuyết nhằm phân tích đánh giá khả năng có thể xẩy ra để có thể lập kế hoạch hành động.
áp dụng tốt các kinh nghiệm trong chu kỳ kế hoạch: Làm cho mục tiêu có thể đạt được giám sát cho mọi việc đi theo đúng hướng đã được hoạhc định. Vậy quá trình kiểm soát được gắn liền với quyết định do đó khi có những sai lầm trong suốt quá trình xây dựng và triển khai kế hoạch để khắc phục những sai lầm đó.
2- Phân loại hoạch định
Trong quá trình quản lý cần phân biệt hai loại (hai cấp độ) của hoạch định.
2.1. Hoạch dịnh chiến lược:
Xác định mục tiêu và các việc lớn cần làm trong thời gian dài, với các giải pháp lớn (mang tính định hướng) để đạt tới mục tiêu trên cơ sở khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực hiện có và có thể có. Đây là nhiệm vụ mà người quản lý chủ chốt phải trực tiếp thực hiện và quyết định (với sự trợ giúp của bộ máy chức năng); được chuẩn bị rất đu đáo và xét duyệt thận trọng để có giá trị lâu dài (chỉ điều chỉnh khi có thay đổi lớn từ môi trường). Trong thực tiễn một doanh nghiệp có ý đồ phát triển lâu bền cần xây dựng được các chiến lược sau.
- Chiến lược ổn định: Hầu như không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại doanh nghiệp với môi trường ít thay đổi và khả năng quản lý nhất định, ví dụ: tiếp tục cung cấp loại sản phẩm, dịch vụ “truyền thống” theo cách quen thuộc; tiếp tục duy trì thị phần và mảng khách hàng sẵn có... Đây là loại chiến lược mang tính duy trì củng cố; hạn chế tham vọng. trên thực tế, việc theo đuổi chiến lược này không phải lúc nào cũng dễ dàng, bởi lẽ tâm lý thông thường của các nhà doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn, lôi cuốn vào những công việc sáng tạo và phát triển, không muốn an phận tự mãn.
- Chiến lược phát triển: Tính đến sự gia tăng, mở rộng hoạt động về nhiều yếu tố: Doanh thu, quy mô hoạt động, thị phần, sản phẩm, cách dịch vụ... Với sự phát triển của thị trường, nhu cầu của xã hội và tiềm năng của doanh nghiệp, chiến lược này có thể thực hiện được với tầm nhìn và bản lĩnh của nhà quản lý; được dự báo hai hạn tốt và chuẩn bị mọi nguồn lực có thể huy động được.
- Chiến lược kết hợp, điều hoà: Thực hiện đồng thời một chiến lược kể trên mục tiêu này, giữ vững hay hạn chế mục tiêu khác trong từng thời gian.
2.2. Hoạch định tác n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status