Thực trạng phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trường - pdf 13

Download Đề tài Thực trạng phân hóa giàu cùng kiệt ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trường miễn phí



Sự chênh lệch thu nhập giữa các vùng trong những năm gần đây đang có xu hướng gia tăng.
So sánh 7 vùng kinh tế sinh thái trong cả nước ,tỷ lệ nghèo đói là rất cao ở vùng miền Núi và Trung Du Bắc Bộ,tiếp đó là vùng Tây Nguy6en và Bắc Trung Bộ.Cả 3 vùng này có tỷ lệ nghèo đói cao hơn mức trung bình của cả nước.Theo số liệu điều tra của tổng cục thống kê 1998,tỷ lệ nghèo của các vùng như sau:
Vùng Núi và Trung Du Bắc Bộ 58,6%
Đồng Bằng Sông Hồng 28,7%
Bắc Trung Bộ 41,8%
Tây Nguyên 52,7%
Đông Nam Bộ 7,6%
Đồng Bằng Sông Cửu Long 36,9%
Nguồn:Thời Báo Kinh Tế Việt Nam ,trang 7
Chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân cư cũng gia tăng.Như phần trên đã phân tích ,mặc dù thu nhập bình quân đầu người của các nhóm dân cư đều tăng lên nhưng nhóm có thu nhập thấp tăng rất chậm so với các nhóm có thu nhập cao.Vì vậy,khoảng cách về thu nhập giữa các nhóm dân cư tăng lên.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34732/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

n thiết. Những người làm tốt làm giỏi có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động cần thiết, nhờ đó phát tài, làm giàu, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng doanh nghiệp của mình. Đây cũng chính là tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Những người làm tốt có thể là những người biết ứng dụng những thành tựu mới của khoa học vào sản xuất để giảm hao phí lao động xã hội cá biệt. Bên cạnh đó, những người làm ăn kém cỏi không gặp may, không biết áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nên họ bị lỗ vốn, thậm chí đi đến phá sản. Ví dụ hai công ty dệt may sử dụng dây truyền sản xuất khác nhau. Công ty nào sử dụng dây dây truyền công nghệ mới thì hao phí lao động cá biệt sẽ nhỏ hơn của dây truyền cũ, sản phẩm làm ra có giá thành rẻ hơn mà vẫn bán đúng theo giá thị trường thì công ty đó có lãi. Như vậy quy luật giá trị bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất. tuy nhiên ngay trong quá trình thực hiện sự bình tuyển người sản xuất, quy luật giá trị đã phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo. Người giàu trở thành ông chủ, người cùng kiệt dần trở thành người làm thuê. Lịch sử phát triển của sản xuất hàng hoá giản đơn trong xã hội phong kiến dần dần sinh ra quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quan hệ giữa kẻ giàu- người nghèo, quan hệ giữa chủ- thợ, quan hệ giữa tư sản- vô sản là quan hệ đối kháng về lợi ích kinh tế. Sự đối kháng đó tất yếu dẫn đến đấu tranh giữa người cùng kiệt chống lại kẻ giàu, thợ chống lại chủ, vô sản chống lại tư sản. Ngay trong cùng lớp giàu hay cùng lớp cùng kiệt với nhau, cũng xảy ra cạnh tranh chèn ép, thôn tính lẫn nhau “cá lớn nuốt cá bé”, gây thiệt hại lợi ích kinh tế của đối thủ một cách tàn nhẫn. Đó cũng là một khuyết tật của nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường.
Từ những tác dụng của quy luật giá trị ta thấy được mặt trái của quy luật này trong cạnh tranh, do đó cần xem xét biểu hiện của nó trong cạnh tranh để có những giải pháp khắc phục khuyết tật.
1.4. Tác dụng của quy luật giá trị tới sự phân hoá giàu nghèo.
Trong quá trình cạnh tranh,tất yếu dẫn đến kết quả là:những người có điều kiện sản xuất thuận lợi ,có trình độ,kiến thức cao,trang bị kỹ thuật tốt,giành được lợi thế trong cạnh tranh sẽ giàu lên nhanh chóng, họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất ,mở rộng sản xuất kinh doanh.Sản phẩm họ nhiều người mua vì giá rẻ và có chất lượng dẫn đến họ sẽ giàu lên.Trong lao động,những ai có tay nghề,trình độ cao,có điều kiện thì có được việc làm với mức thu nhập cao.
Ngược lại,những người không có các điều kiện thuận lợi,kỹ thuật thấp kém trình độ thấp dẫn đến sản phẩm làm ra có mức hao phí lao động cao ,thiếu sức cạnh tranh hay gặp rủi ro kinh doanh,thiên tai thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành người nghèo.Tác động này của quy luật giá trị một mặt là sự lựa chọn tự nhiên,đào thải các yếu kém , kích thích các nhân tố tích cực phát triển .Mặt khác phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo.Trong nên kinh tế thị trường,thì sự phân hóa giàu cùng kiệt như là một hệ quả tất yếu và nhà nước xã hội chủ nghĩa cần có sự điều tiết thích hợp để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo.
Nếu nhìn góc độ giữa quốc gia,quốc gia nào có khoa học kỹ thuật phát triển ,sản phẩm có tính cạnh tranh cao thì là những nước giàu có ,kinh tế và chính trị vững chắc.Còn quốc gia nào có khoa học kỹ thuật cùng kiệt nàn thì cũng cùng kiệt về kinh tế ,ít có tiếng nói trên quốc tế.Đó cũng là hệ quả của quy luật giá trị.
1.5 Vấn đề giàu cùng kiệt trong nền kinh tế thị trường:
a. Tiêu chí đánh giá sự cùng kiệt đói
Của Liên Hiệp Quốc
Theo chuẩn mực đánh giá của liên hiệp quốc ,ở các nước đang phát triển nói chung,những người có mức thu nhập dưới 1 usd/ngày là thuộc mức cùng kiệt khổ tuyệt đối
Của Ngân Hàng Thế Giới
Các nhà kinh tế của ngân hàng thế giới đã đề xuất một mức chuẩn quốc tế dựa trên cơ sở tiêu chuẩn của Ấn Độ.Theo đó,ranh giới cùng kiệt đói là mức thu nhập cầ nthiết để có mức cung cấp hàng ngày 2250calo theo đầu người,tương ứng 200usd/người vào năm 1975.
Năm 1995,ngân hàng thế giới đưa ra ngưỡng cùng kiệt cho Việt Nam là mức chi tiêu cần thiết cho hộ gia đình mua đủ lương thực ,thực phẩm để cung cấp 2100 calo bình quân 1 ngày ,với giả định hộ giành 70% tổng chi tiêuđể mua lương thực ,thực phẩm,30% còn lại của chi tiêu được giả định là giành cho các khoảng như mặc .giáo dục ,sức khỏe…
Của Tổng Cục Thống Kê
Cuối năm 1993,tổng cục thống kê đã thực hiện khảo sát giàu cùng kiệt từ 91732 hộ gia đình .Theo tổng cục thống kê,một hộ gia đình được coi là cùng kiệt nếu mức thu nhập không đủ mua gạo cung cấp 2100 calo bình quân một người một ngày .Chỉ tiêu này không cho phép chi tiêu về khỏang phi lương thực ,thực phẩm.Như vậy,chỉ tiêu này là thấp so v7ói chỉ tiêu của ngân hàng thế giới.
Của bộ lao động thương binh xã hội
Theo thông báo 1751/ld-xh của bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội ngày 20-5 1997,chuẩn mực đối với hộ cùng kiệt đói ở nước ta như sau:
Hộ đói: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người một tháng dưới 13kg gạo hay 45.000đồng.
Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người một tháng dưới 15kg gạo hay 55000 đồng đối với khu vực nông thôn,vùng núi hải đảo ;dưới 20 kg gạo hay 70000 đồng đối với khu vực nông thôn, vùng đồng bằng Trung Du :dưới 25kg gạo hay 90000 đồng đối với khu vực thành thị.
b.Ảnh hưởng của sự phân hóa giàu nghèo:
Đối với sự phát triển kinh tế
cùng kiệt đói đi liền với lạc hậu,chậm phát triển là trở ngại lớn nhất đối với phát triển kinh tế.Nói một cách khác ,xóa đói giảm cùng kiệt là tiền đề của phát triển.Sự phát triển kinh tế- xã hội vững chắc,gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác xóa đói ,giảm nghèo.Ngay cả những nước giàu có hay đạt trình độ phát triển cao vẫn còn một bộ phận dân cư sống ở mức cùng kiệt khổ.Tuy nhiên mức độ và tỷ lệ dân cư cùng kiệt là rất khác nhau giữa các nước ,các khu vực .Nó phản ánh sự khác nhau về trình độ phát triển ,trước hết là phát triển kinh tế.Net chung ,phổ biến là qua hiện trạng cùng kiệt đói người ta dễ thấy sự phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu của kỹ thuật, trình độ thấp kém của phân công lao động xã hội.Nó dẫn tới năng suất lao động xã hội và mức tăng trưởng kinh tế luôn ở những chỉ số thấp.Thất nghiệp ,thu nhập không đủ cho chi dùng vật chất tối thiểu,do đó càng không thể có điều kiện chi dùng cho những nhu cầu văn hóa tinh thần để vượt qua ngưỡng tồn tại sinh học ,vươn tới việc thỏa mãn nhu cầu phát triển chất lượng con người.Đó là hiện trạng cùng kiệt đói về kinh tế của dân cư.
Tính tất yếu và bức xúc giải quyết vấn đề giảm cùng kiệt còn ở chỗ trong thời đại mở cửa vấn đề hòa nhập và sự bất lợi của nước nghèo, nước chậm phát triển trong quan hệ kinh tế với các nước khác là rất lớn.Nư...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status