Đề tài Ảnh hưởng của công tác truyền thông đến việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình của người dân trung du miền núi - pdf 13

Download Đề tài Ảnh hưởng của công tác truyền thông đến việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình của người dân trung du miền núi miễn phí



MỤC LỤC
MỤC LỤC . . . . 29
Phần 1: Mở đầu . . . . 1
1. Lý do chọn đề tài . . . . 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . . . 2
2.1. Ý nghĩa khoa học . . 2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn . . 2
3. Mục đích nghiên cứu . . . 3
4. Đối tượng nghiên cứu, pham vi nghiên cứu, mẫu nghiên cưu . 3
4.1. Đối tượng nghiên cưu . . . 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu . . . 3
4.3. Mẫu nghiên cứu . . . 3
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu . 3
5.1. Phương pháp luận . . 3
5.2. Phương pháp nghiên cứ . 4
6. Giả thiết nghiên cứu và khung lý thuy ết. . 4
6.1. Giả thuyết nghiên cứu. . . . 4
6.2. Khung lý thuy ết. . . . 5
Phần 2: Nội dung . . . . 6
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn . . . 6
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu . . . 6
2. Khái niệm công cụ . . . 7
2.1. Khái niệm truyền thông dân số . . . 7
2.2. Khái niệm truyền thông đại chúng . . . 7
2.3. Khái niêm truy ền thông chính thức . . . 7
2.4. Khái niệm truyền thông không chính thức . . 7
2.5. Khái niệm dân số . . 8
2.6. Khái niệm kế hoạch hóa gia đình . . . 8
2.7. Khái niệm sức khỏe sinh sản . . . 8
Chương 2: Kết quả khảo sát . . . 9
1. Sơ lược địa bàn khảo sát . . . 9
2. Kết qủa khảo sát . 11
2.1. Thực trạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình . . 11
2.1.1. Mong muốn có con trai chi phối mạnh . . 11
2.1.2. Hiểu biết và sử dụng các biện pháp tránh thai . 16
2.1.3. Độ tuổi kết hôn . . 17
2.2. Yếu tố truyền thông ảnh hưởng đến công tác dân số kế hoạch hóa gia đình. . 19
2.2.1. Truy ền thông chính thức . 20
2.2.1.1. Truy ền thông đ ại chúng . . . 20
2.2.1.2. Chính quy ền đoàn thể . . . 21
2.2.2. Truy ền thông không chính thức . . . 23
2.2.2.1. Gia đình . . . 23
2.2.2.2. Họ hàng và làng xóm . . . 24
3. Kết luận và kiến nghị . . . 26
3.1. Kết luận . . . . 26
3.2. Kiến nghị . . . . 27


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36050/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân, tổ
chức tiêm phòng khám bệnh cho học sinh trong nhà trường đạt kết quả tốt. thực
hiện tôt ba công trình vệ sinh. Trên 90% nhân dân được sử dụng nươc sạch.
Ngoài cán bộ trạm, các khu còn có cộng tác viên y tế thôn, đội giúp cho
trạm phát hiện kịp thời các dịch bệnh, không để lây lan ảnh hưởng đến đời sống
sức khỏe cộng đồng.
Về văn hóa xã hội: xã tiếp tục duy trì và thực hiện cuộc vận động “toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” vì vậy trong năm 2006
cả xã có 86,7% gia đình văn hóa.
Đối với việc cưới hỏi, mừng thọ, tang lễ đều đúng quy định của địa
phưong và pháp luật, không có hủ tục mê tín dị đoan.
Về công tác truyền thông dân số thường xuyên được giữ vững, đảm bảo
thông tin kịp thời đường lối chính sách của đảng và nhà nước,các quy định của
địa phương, các sự kiện chính trị quan trọng. Năm 2006 đã phát hành 513 buổi
và kẻ được 3 panô, căng 10 băng zôn tuyên truyền, 20 khẩu hiệu. Tuy nhiên do
máy phát thanh của đài truyền thanh xã quá cũ, vật tư không đảm bảo hay bị
hỏng nên công tác tuyên truyền có lúc bị gián đoạn, còn bị hạn chế về lượng
phát thanh
2. Kết qủa khảo sát
2.1. Thực trạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình
2.1.1. Mong muốn có con trai chi phối mạnh
Xã Cổ Tiết có mật độ dân cư đông, đất rộng, nền kinh tế chủ yếu dựa vào
nông nghiệp là không có nghề phụ, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chưa phát
triển mạnh. Trước sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn của xã trong thời gian tới thì việc thực hiện dân số kế hoạch hóa gia đình
góp phần tích cực vào việc thực hiện phát triển kinh tế- xã hội của xã.
Trong những năm gần đây hoạt động truyền thông dân số được lãnh đạo
đầu tư mạnh mẽ, hoạt động truyền thông dân số đã có sự kết hợp giữa bên thực
hiện kế hoạch hóa gia đình với các tổ chức y tế, hội phụ nữ, giáo dục tham gia
đắc lực, xã đã đầu tư vào việc nâng cao tri thức về dân số cho cán bộ thôn xóm,
mỗi thôn có một cộng tác viên dân số và một y tế thôn thường xuyên được giáo
dục nâng cao hiểu biết về dân số.
Xã đã xúc tiến công tác vận động tuyên truyền nhận thức thực hiện trương
trình dân số với nhiều biện pháp khác nhau như đình sản, thắt ống dân tinh với
nam, đặt công cụ tử cung đối với nữ. Công tác tuyên truyền thực hiện kế hoạch
hóa gia đình trở thành sâu rộng với mọi đối tượng, mọi lứa tuổi trong đó đặc biệt
tập trung vào những cặp vợ chồng đang trong độ tuổi sinh đẻ. Vận động các
thôn xóm, thành lập các tổ chức, các câu lạc bộ như các tổchức văn nghệ, hay
những cuộc họp phụ nữ hàng tuần để tuyên truyền kiến thức về dân số kế hoạch
hóa gia đình, cùng với nó là công tác truyền thông dân số trên ti vi, sách báo,
đặc biệt là đài truyền thanh xã. Xã đã đưa ra hình thức phạt hành chính đối với
gia đình nào sinh con thứ ba và có những phần thưởng khích lệ đối với gia đình
có con em chăm ngoan học giòi.
Do làm tốt công tác dân số và được sự quan tâm của ủy đảng và chính
quyền, cùng với sự nỗ lực của cán bộ, cộng tác viên dân số kế hoạch hóa gia
đình nên trong năm 2006 vừa qua ban dân số kế hoạch hóa gia đình đã đạt kết
quả đáng khích lệ đó là ;
Tỷ lệ sinh giảm xuống còn1,42%.
Tỷ lệ sinh con thư 3 giảm .
Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai cao hơn năm trước.
Thông qua những biện pháp cụ thể trên nên địa phương đã làm cho trương
trình dân số kế hoạch hóa gia đình ở đây đạt được nhưng kết quả đáng khích lệ,
tỷ lệ sinh ngày càng giảm, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai ngày phổ biến và
rộng rãi hơn so với trước. điều này thể hiện rõ hơn qua thống kê sau.
Bảng 1: Tỷ lệ sinh trong những năm gần đây của xã Cổ Tiết:
Thờigian (năm) Tỷ lệ (%)
2000 2,3%
2001 2,01%
2002 1,87%
2003 1,87%
2004 1,58%
2005 1,55%
2006 1,42%
(Nguồn : Thống kê của ban dân số kế hoạch hóa gia đình xã Cổ Tiết, huyện Tam
Nông )
Thông kê trên về tỷ lệ sinh con trong những năm qua cho thấy, quan niệm
sinh nhiều con đã ngày càng giảm đi, điều đó chứng tỏ nhận thức của nhân dân
về vấn đề dân số ngày càng cao và co sự chuyển biến tích cực. Họ nhận thức
được “đẻ con thì phải nuôi cho ăn học đàng hoàng, đẻ nhiều thì làm sao nuôi
được, chỉ cần đứa trai đứa gái là đủ rồi, đẻ nhiều thì khổ lắm” và điều đó hầu
như người dân nào cũng hiểu “ chỉ cần 2 đứa thôi.
Có thể nói rằng nhận thức về hành vi sinh đẻ từ 1 -2 con ngày càng được
nâng cao.Nhưng bên cạnh đó quan niêm cần có con trai không những nó còn tồn
tại mà còn chi phối mạnh mẽ đến hành vi sinh đẻ của các cặp vợ chồng.
Theo như số liệu thống kê của ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình của xã
cho biết, trong năm 2003 có tới 11 trường hợp sinh con thứ ba trong năm 2005
là 9 trường hợp và năm 2006 là 7 trường hợp tập trung chủ yếu ở những gia đình
sinh con một bề nhất là lại toàn con gái.
Trong quá trình khảo sát thì tui phát hiện có sự mẫu thuẫn giữa nhận thức
và hành động thậm chí còn có sự pha lệch giữa nhận thức và hành động. tại sao
người dân đều nhận thức được rằng “đẻ nhiều con thì khổ- chỉ 2 con là đủ”
những lại có rất nhiều trường hợp sinh con thứ 3 ? chính vì vậy chúng tui đã đặt
ra câu hỏi “ mong muốn có con trai” và đã thu được kết quả sau:
Bảng 2: Thăm dò mong muốn có con trai (%)
Đối tượng
Phương
Án trả lời
Giới Tuổi Nghề nghiệp
Nam Nữ 20-29 30-35 36-45 46-50 >50
Thuần
nông
Phi
nông
Hỗn
hợp
Có 78,5 57,3 71,2 66,5 73,5 75,5 82,1 83,7 58,3 60,7
Không 21,5 42,7 28,8 33,5 26,5 24,5 17,9 16,3 41,7 39,3
Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
( Nguồn: khảo sát xã hội học tại xã Cổ Tiết –Tam Nông )
Qua bảng số liệu trên cho thấy mong muốn có con trai để nối dõi tông
đường đã ăn sâu trong nhận thức của người dân, và nó thể hiện dõ nhất ở những
người trên 50 tuổi chiếm tới81,2% đây chính là do ảnh hưởng của phong tục tập
quán cổ xưa đã ăn sâu trong nhận thức của những người cao tuổi “phải có đứa
con trai để khi nằm xuống còn có người hương khói cho mình” và cũng có lẽ do
trình độ văn hóa còn hạn chế ít được tiếp xúc với sách báo nên tư tưởng còn có
nhiều lạc hậu.
Mong muốn con trai ở lứa tuổi 29-29 là 71,2% và 30-45 là 66,5% , với sự
tiếp cận tư tưởng mới ngày càng nhiều và được thường xuyên tiếp xúc với công
tác dân số nên tư tưởng của họ có nhiều tiến bộ hơn và họ hiểu được rằng “chỉ
nên và chỉ được đẻ từ 1-2 con” nhưng có lẽ chính từ việc họ hiểu được rằng chỉ
được đẻ 2 con nên sự mong muốn có con trai càng mạnh mẽ hơn . Và có lẽ đây
cũng chính là nguyên nhân giải thích vì sao mà giới trẻ nhận thức đầy đủ về kiến
thức dân số mà tỷ lệ mong muốn có con trai lại chiếm tới 71,2% chỉ thấp hơn
lứa tuổi36-45 có hơn 2% và thậm chí còn cao hơn 36-45 những 4,7% , và đây
cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng có tới 9 trườ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status