Thiết kế cầu qua sông Krông păk- HuyệnKrông Păk - Đăk Lăk - pdf 13

[h2:2zhtt79j]Download Đồ án Thiết kế cầu qua sông Krông păk- HuyệnKrông Păk - Đăk Lăk miễn phí[/h2:2zhtt79j]

MỤC LỤC

PHẦN I : THIẾT KẾ SƠ BỘ

Chương 0 : Mở đầu 1
1.1. Giới thiệu nội dung đồ án 2
1.2. Các điều kiện tự nhiên của công trình 3
1.3. Các điều kiện kinh tế xã hội của khu vực công trình 3
1.4 Hiện trạng giao thông 3
Chương1: Đánh giá các điều kiện địa phương và đề xuất các phương án kết cấu 4
1.1 Đánh giá các điều kiện địa hình 4
1.2 Đánh giá các điều kiện về địa chất 4
1.3 Đánh giá các điều kiện về thủy văn, thông thuyền 4
1.4 Điều kiện về cung ứng nguyên liệu, nhân lực và thiết bị 4
Chương 2: Đề xuất các phương án kết cấu 5
2.1 Phương án 1 5
2.2 Phương án 2 6
2.3 Phương án 3 8
Chương 3: Tính toán sơ bộ phương án 1 : Cầu BTCTT 8 x 21m 12
3.3 Phương án 1: Cầu bê tông cốt thép thường 12
3.3.1 Tính toán khối lượng kết cấu nhịp 12
3.3.2. Tải trọng tính tóan ở cao trình đáy mố 16
3.3.3. Tải trọng tính tóan ở cao trình đáy trụ 20
Tính tóan kiểm tra kết cấu nhịp
1. Kiểm tra cường độ dầm 27
1.1. Tính đặc trưng hình học 27
1.2. Xác định nội lực 28
2. Tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ 30
2.1. Tĩnh tải giai đọan 1 30
2.2. Khi tiết diện làm việc trong giai đọan 2 31
3.Sơ bộ tính tóan cốt thép dầm chủ 31
4.1. Khối lượng, khái tóan phương án 1 34
Chương 4: Tính toán sơ bộ phương án 2 : Dầm DƯL 33m x 5 35
4.1 Phương án 2 35
4.1.1 Tính toán khối lượng nhịp dầm Dự ứng lực 33m 35
4.1.2 Tải trọng tính toán ở cao trình đáy mố 41
4.1.3 Tải trọng tính toán ở cao trình đáy trụ 45
Tính tóan kiểm tra kết cấu nhịp
1. Kiểm tra cường độ dầm 51
1.1.Tính đặc trưng hình học 51
1.2. Xác định nội lực 51
Tính hệ số phân bố ngang 52
Tải trọng tác dụng 55
Xác định nội lực tại mặt cắt giữa nhịp 56
Sơ bộ tính tóan cốt thép dầm chủ 57
4.2 Khối lương, khai toán phương án 2 60
Chương 5 : Tính toán sơ bộ phương án 3: Cầu dầm liên hợp 5 x 33m 61
5.1. Tính khối lượng của kết cấu nhịp 61
5.1.1. Tính tóan tải trọng bản thân dầm chủ và hệ liên kết nhịp 33m 61
5.1.2. Tính tóan khối lượng mố 65
5.1.3. Tính tóan khối lượng trụ 68
5.2. Tải trọng tính tóan ở cao trình đáy mố 69
5.3 Tính toán kiểm tra kết cấu nhịp 79
5.3.1 Xác định hệ số phân bố ngang 79
5.3.2 Xác định nội lực tại tiết diện giữa nhịp 79
5.3.3 Chọn tiết diện dầm chủ 80
5.3.4 Chọn kích thước sườn dầm 82
5.3.5 Chọn biên của dầm hàn 82
5.3.6 Xác định đặc trưng hình học của tiết diện 83
5.3.7 Kiểm tra tiết diện dầm 85
5.4 Khối lượng , khai toán phương án 3 87
So sánh lựa chọn các phương án
1. Về điều kiện kinh tế 88
2. Về điều kiện thi công 88
3. Về điều kiện khai thác duy tu bảo dưỡng 89
4. Về điều kiện vật liệu 89
5. Nhận xét kiến nghị phương án 89
PHẦN II : THIẾT KẾ KỸ THUẬT
THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU
Chương I: Tính toán nội lực khi bản làm việc cục bộ 90
I.1 Xác định nội lực trong bản mút thừa 90
I.1.1. Xác định tĩnh tải giai đoạn 1 90
I.1.12. Xác định tĩnh tải giai đoạn 2 91
I.2. Xét bản kiểu dầm kê lên hai cạnh 91
I.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên bản 91
I.2.2. Tính tóan nội lực 91
Chương II: Xác định nội lực khi bản làm việc với kết cấu nhịp 101
II.1. Xác định tung độ đường ảnh hưởng Momen và lực cắt 101
II.2. Tính tóan bố trí cốt thép trong bản mặt cầu 118
II.2.1. Diện tích cốt thép được tính theo công thức 118 II.2.1.1. Tính tóan cốt thép chịu mô men dương 118
II.2.1.2. Tính tóan cốt thép chịu mô men âm 119
II.2.2. Kiểm tra tiết diện theo mô men 119 II.2.2.1. Kiểm tra theo mô men dương 119
II.2.2.2. Kiểm tra theo mô men âm 119
II.2.2.3. Kiểm tra lực cắt 119
II.2.2.4. Kiểm tra ứng suất kéo chủ tại ngàm do tải trọng tiêu chuẩn 120
II.2.2.5. Kiểm tra ổn định chống nứt 120
THIẾT KẾ DẦM CHỦ ( DẦM KẾ BIÊN )
I. Các số liệu ban đầu 122
II. Tính hệ số phân bố ngang cho dầm kế biên 123
III. Xác định tĩnh tải giai đọan I và II 123
IV. Xác định nội lực trong dầm chủ ở các mặt cắt đặc trưng 124
IV.1. Hệ số xung kích 124
IV.2. Tải trọng tương đương H30, HK80 124
IV.3. Các đường ảnh hưởng mô men và lực cắt tại các tiết diện đặc trưng 125
IV.4. Nội lực tiêu chuẩn và nội lực tính tóan lớn nhất do tổ hợp tải trọng 128
V. Bố trí cốt thép và chọn kích thước mặt cắt 134
V.1. Xác định số lượng cốt thép cần thiết theo công thức gần đúng 134
V.2. Tính diện tích cốt thép dự ứng lực 134
V.3. Bố trí cốt thép 135
V.4. Bảng xác định các yếu tố và góc của cốt thép 135
V.5. Tọa độ cốt thép dự ứng lực theo mặt phẳng thẳng đứng 136
V.6. Tính duyệt cường độ theo mô men của mặt cắt thẳng góc 138
V.6.1. Kiểm tra dầm trong giai đọan I 138
V.6.2. Kiểm tra dầm trong giai đọan II 139
VI. Tính tóan duyệt nứt 140
VI.1. Xác định đặc trưng hình học của mặt cắt dầm 140
VI.1.1. Giai đọan I 140
VI.1.2. Giai đọan II 140
VI.1.3. Giai đọan III 141
VI.1.4. Bảng tính đặc trưng hình học tiết diện 143
VI.2. Tính tóan mất mát dự ứng suất trong cốt thép 144
VI.2.1. Mất mát do ma sát 144
VI.2.2. Mất mát do biến dạng mấu neo, của bê tông dưới nó 146
VI.2.3. Mất mát do bt bị nén đàn hồi khi không kéo các bó cùng lúc 147
VI.2.4. Mất mát ứng suất do chùng ứng suất của cốt thép 150
VI.2.5. Mất mát ứng suất do co ngót và từ biến 150
VII. Kểm tra chống nứt do ứng suất pháp 151
VII.1. Kiểm tóan 1 151
VII.2. Kiểm tóan 2 153
VII.3. Kiểm tóan 3 154
VIII.Tính duyệt cường độ tác dụng của ứng suất cắt và ứng suất nén, tính chống nứt của ứng suất kéo chính, tính khe nối chịu lực cắt 156
VIII.1.Tính đặc trưng hình học 156
VIII.1.1.Giai đoạn làm việc thứ nhất 156
VIII.1.2.Giai đoạn làm vĩệc thứ hai 156
VIII.1.3.Giai đoạn làm vĩệc thứ ba 156
VIII.2.Tính cường độ do tác dụng của ứng suất cắt 158
VIII.3.Tính duyệt cường độ do tác dụng của ứng suất nén chính( nc) ở mặt cắt 2 159
VIII.3.1.Đối với thớ qua trục 0-0 xét 2 tổ hợp 160
VIII.4.Tính ổn định chống nứt do tác dụng của ứng suất kéo chính (KC) 165
VIII.4.2.Trường hợp xét tải HK80 166
X.Tính toán cường độ của tiết diện nghiêng trong giai đoạn khai thác và tính cốt đai 167
XI.Tính cường độ ổn định của dầm trong giai đoạn căng cốt thép : (ở mặt cắt 6-6)
XI.1.Xác định độ lệch tâm của nội lực CT FT đối với trọng tâm tiết diện 171
XI.2.Xác định trường hợp tính toán 171
XI.3.Tính duyệt nén lệch tâm 171
PHẦN III: THIẾT KẾ THI CÔNG
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ THI CÔNG LAO NHỊP
I. Số liệu thiết kế 173
II. Đề xuất các phương án thi công 173
4. So sánh chọn phương án 174
III. Chuẩn bị hiện trường 175
IV. Trình tự thi công cụ thể 175
VI. Tính toán kiểm tra lật khi thi công 178
CHƯƠNG II : LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TỔNG THỂ TOÀN CẦU
I. Lựa chọn phương án tổ chức thi công 181
II . Xác định trình tự thi công các hạng mục 181
III. Tính toán khối lượng thi công 183
IV . Tính toán hao phí nhân công , ca máy 186
V. Bố trí tổ đội thi công 189
VI. Xác định thời gian thi công 189


Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho[h3:2zhtt79j]Tóm tắt nội dung:[/h3:2zhtt79j]PHẦN III : THIẾT KẾ THI CÔNG
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ THI CÔNG LAO NHỊP
I.SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Cao độ đỉnh trụ : 484.02 (m)
Mực nước thi công:: 474.81(m)
Địa chất khu vực xây dựng:
- Đất sét cứng 3.0 (m)
- Cát hạt mịn 4.6 (m)
- Cát hạt trung dày 8.0(m).
Sơ đồ kết cấu nhịp gồm 4 nhịp 33(m)
Mặt cắt ngang gồm 4 phiến dầm BTCTƯST tiết diện chữ I, trọng lượng mỗi phiến dầm P = 52,025 (T) = 520,25 KN.
II. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG:
1.Phương án lao lắp dầm bằng cần trục cổng
Dùng hai cần trục cổng cùng lắp kết cấu nhịp.Cần trục di chuyển dọc cầu bằng cầu tạm,kết cấu hịp dầm được vận chuyển ra vị trí bằng xe goòng,được giá long môn nâng lên và vận chuyển ngang rồi hạ xuống gối.
2.Lắp dầm bằng tổ hợp kiểu mút thừa:
Tổ hợp gồm dàn liên tục 2 nhịp (3) gối lên trụ (2) và(4).Khi làm việc giàn còn gối lên trụ (8).Chân trụ (2) đặt trên bánh xe 1 trục,chân trụ giữa đặt trên xe goong do động cơ điên di chuyển.Trụ (8) có kích răng điều chỉnh độ võng của dầm dàn khi lao sang nhịp khác.Để vận chuyển phiến dầm bê tông cốt thép dự ứng lực dọc theo dàn phải dùng 2 dầm ngang mút thừa (7).Khi phiến dầm bê tông đến vị trí ,dùng róc rách (bánh xe)và pa-lăng xích(6)sang ngang để hạ xuống gối.Muốn giàn ổn định khi kéo sang nhịp khác cần đặt đối trọng (1) .Dầm bê tông cốt thép dự ứng lực (9) được đặt trên xe goòng(10) để di chuyển ra trụ (4).Sau đó dùng pa-lăng xích (6) nâng dầm kéo về phía trước trụ (2) và trụ (4) chạy dọc trên ray.
Hình vẽ:
3:Dùng dầm dẫn và giá long môn
Dàn baylay ghép lại làm dầm dẫn,bắc qua đỉnh mố trụ.Trên dàn baylay ta đặt các thanh tà vẹt gỗ,trên tà vẹt ta đặt thanh ray di chuyển. Gía long môn đượclắp ở đường đầu cẩu rồi dùng cầu chữ A dựng lên,sau đó dùng xe con bướm chạy ,dầm dẩn đưa giá long môn đặt lên trụ cầu
Dầm sẽ lao được kéo đến đầu cầu qua đường ray,chạy qua nhịp cần lao,khi đả đúng vị trí hệ thống palăng xích đặt trên xà ngang sẻ nưng dầm lên và sàng ngang đặt vào vị trí.Lao theo thứ tự từ dầm biên vào. Đến dầm cuốicuối cùng ta đặt tạm lên một bên,kéo dầm dẫn đi và tiến hành hạ xuống vị trí.Sau đó cứ trình tự như vậy sẽ
lao cho các nhịp còn lại
4. So sánh chọn phương án :
Phương án một :
*Ưu điểm :
Thích hợp với loại cầu có chiều cao lớn và kết cấu nhịp dài.
*Nhược điểm :
Vì nhịp dầm dài 33m nên phải dùng đến 2 cần trục để cẩu lắp.
Thời gian lắp ráp lâu, chi phí làm cầu tạm tối kém
Phương án hai :
*Ưu điểm :
không phải làm cầu tạm nên thời gian thi công nhanh hơn và giá thành rẻ hơn
*Nhược điểm :
về độ an toàn thì không bằng phương án một, nên cần chú ý thận trọng trong quá trình thi công
Phương án ba :
*Ưu điểm :
- Ổn địng trong quá trình vận chuyển và lao lắp
- Thi công được dầm vượt nhịp lớn
- Thi công không phụ thuộc vào mực nước sông
*Nhược điểm :
- Việc lắp đặt giá long môn phức tạp,lắp dựng nhiều lần
-Thời gian thi công lâu
- Lắp ráp dầm dẫn phức tạp
qua sự so sánh trên nhận thấy phướng án hai là phương án hợp lý hơn.Vậy ta đưa phương án hai vào thi công
III. Chuẩn bị hiện trường :
1. Làm đường vận chuyển dầm :
Làm đường vận chuyển dầm từ bãi tập kết đến đường đầu cầu .
Sơ đồ bố trí dầm và vận chuyển dầm như sau :
2. Vận chuyển dầm vào vị trí cẩu lắp :
Bố trí 2 ray ngang tại vị trí cách đầu dầm khoảng 0,3 m .
Bố trí 2 xe goòng vận chuyển dầm chạy trên ray ngang để vận chuyển dầm vào vi trí công tác .
IV. Trình tự thi công cụ thể :
1. Đưa dầm vào vị trí cần lao lắp :
Bố trí hai ray ngang ở hai đầu của dầm , vị trí đặt ray ngang bố trí sao cho tim gối của dầm trùng với tim của hệ thống ray ngang để dầm làm việc đúng với sơ đồ làm việc khi khai thác .
Chiều dài con lăn được tính sao cho đủ độ dài để dư ra ngoài 2 mép đường lăn dưới ít nhất mỗi bên 20 cm .
*.Xác định số con lăn cần thiết :
- Trọng lượng của dầm cần lao là dầm BTCT dự ứng lực dài 33m nặng 52,025 (T).
- Sức chịu tải con lăn tính theo công thức kinh nghiệm sau :
Fat = 530.B.d
(Công thức trên trong giáo trình “ Kỹ thuật lắp ráp cầu “ của bộ GTVT)
Trong đó :
+ B : bề rộng đường lăn nhỏ nhất ,thường là đường lăn trên , chọn ray thép P43 có đầu nấm rộng 10 cm .
Đường lăn trên gồm 2 ray P43, khoảng cách giữa 2 ray là 150 (mm) => chọn bề rộng B = 150 (mm)
+ d : đường kính con lăn thép , d = 10 (cm)
Fat = 530.15.10 = 79500 (N)
Với Q = 52,025 (T) =520250 (N)
Vậy số con lăn cần thiết là : n = = 6,54 con lăn
Chọn n = 8 con lăn ., bố trí mỗi đầu dầm 4 con lăn thép 10.(bố trí như hình trên)
*. Xác định lực kéo con lăn cần thiết :
Công thức xác định : F =
Trong đó :
Q : trọng lượng dầm cần lao , Q = 52,025 (T)
f : 0,05 , hệ số ma sát lăn giữa thép với thép .
d = 10 cm , đường kính con lăn .
k = 3 , hệ số an toàn .
=> F = = 0,78 (T) = 7,8 (KN)
*. Xác định đường kính , loại cáp dùng để kéo dầm :
Để kéo dầm ta dùng loại ròng rọc cố định bằng thép có ổ bi , lấy hệ số lực cản
k = 1,04.
Giả sử chọn loại cáp 17,5 mm . Loại 6.37+1 có [s] = 1,5 (kN/mm2)
Chọn máy tời loại nhẹ .
Tra bảng (2-2) trong giáo trình “ Kỹ thuật lắp ráp cầu “ của bộ GTVT ta có :
Pd = 137 (KN) : lực kéo đứt dây cáp .
Ta thấy Pd = 137 (KN) > F = 7,8 (KN) vậy cáp chọn thoả mãn điều kiện chịu kéo đứt .
Chọn đường kính của ròng rọc Dmin ] 16.d = 16.17,5 = 280 (mm)
Vậy chọn Dmin =280 (mm)
2. Nâng dầm và đặt lên xe goòng , vận chuyển dầm đến giá lao cần lao lắp :
Bố trí hai đường ray chạy dọc tại vị trí giữa tim cầu vận chuyển dầm đến vị trí cần lao lắp .
Khi vận chuyển dầm bằng xe goòng dọc cầu ta dùng tời máy để kéo cáp dịch chuyển xe goòng chạy dọc theo ray .
Bố trí tời máy sao cho khoảng cách từ tời đến đầu dầm đảm bảo an toàn khi kéo dầm.
*.Xác định lực kéo dầm khi đặt lên xe goòng :
Lực kéo : T =
Trong đó :
P : trọng lượng dầm , P = 52,025(T) = 520,25(KN)
Rg = 25 (cm) bán kính xe goòng.
r = 5 (cm ) bán kính trục bánh
f1  = 0,07 , hệ số ma sát trượt .
f2 = 0,05 , hệ số ma sát lăn ( con lăn thép )
n = 1,2 : hệ số siêu tải với trường hợp di chuyển trên xe goòng .
=> T = = 34,68 (KN)
Vậy ta cũng chọn loại cáp để kéo dầm có 26 mm . Loại 6.37+1 có [s] = 1,5 (kN/mm2) , K = 5 là hệ số an toàn , Pd = 311(KN)
Lực kéo cho phép của cáp là : S = Pd/K = 311/5 = 62,2(KN)
Đảm bảo S = 62,2 (KN) > T = 34,68(KN)
VI. Tính toán kiểm tra lật khi thi công :
Kiểm tra lật theo phương dọc :
- Các tải trọng tác dụng lên giàn lao bao gồm:
+ Trọng lượng bản thân giàn, lấy gần đúng q = 0,45 (T/m)
+ Trọng lượng bản thân đuôi giàn P1
+ Trọng lượng bản thân đầu giàn P2
Lấy gần đúng P1 = P2 = 0,225 (T)
+ Trọng lượng đối trọng cần tìm Q
Điểm lật tại A
Phương trình ổn định lật đối với điểm A
Trong đó:
1,3 - hệ số ổn định lật
Mg - tổng các mômen chống lật đối với điểm A
ML - tổng các mômen gây lật đối với điểm A
Thay tất cả vào phương trình (*) ta có:
Giải phương trình ta được: Q ³ 13,48125 (T)
Vậy chọn đối trọng Q = 13,5 (T)
2.kiểm tra lật theo phương ngang
Điều kiện ổn định :
Trong đó :
Mg : mômen giữ .
Ml : mômen gây lật...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status