Đề tài Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn - pdf 13

Download Đề tài Nghiên cứu giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào giờ học giáo dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Bắc Kạn miễn phí



MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP 4
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 4
1.1. Mục đích nghiên cứu. 4
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4
1.2.1. Nhiệm vụ 1 4
1.2.2. Nhiệm vụ 2 4
1.3. Phương pháp nghiên cứu. 5
1.3.1. Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo. 5
1.3.2. Phương pháp Phỏng vấn - Toạ đàm. 5
1.3.3. Phương pháp quan sát sư phạm. 5
1.3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 6
1.3.5. Phương pháp toán học thống kê. 6
1.3.6. Phương pháp chuyên gia. 7
1.4. Tổ chức nghiên cứu. 7
1.4.1. Thời gian nghiên cứu. 7
1.4.1.1. Giai đoạn 1 7
1.4.1.2. Giai đoạn 2 7
1.4.1.3. Giai đoạn 3 . 8
1.4.2. Đối tượng nghiên cứu. 8
1.4.3. Địa điểm nghiên cứu. 8
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 9
2.1. Một số quan điểm và định hướng phát triển giáo dục thể chất trong nhà trường của Đảng và Nhà nước. 9
2.1.1. Quan điểm và định hướng của Đảng về giáo dục thể chất. 9
1.1.2. Quan điểm Nhà nước về giáo dục thể chất. 12
2.2. Những quan điểm, giải pháp và định hướng về công tác phát triển Thể dục thể thao của tỉnh Bắc Kạn. 16
2.2.1. Đối với Sở Thể dục Thể thao tỉnh Bắc Kạn. 16
2.2.2. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn 17
2.3. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 18
2.3.1. Khái niệm quản lý. 18
2.3.2. Quản lý giáo dục 20
2.3.2.1. Khái niệm Quản lý giáo dục. 20
2.3.2.2. Quản lý trường học 21
2.3.3. Phương pháp dạy học 23
2.3.3.1. Khái niệm về phương pháp dạy học. 23
2.3.3.2. Khái niệm phương pháp giáo dục thể chất. 24
2.3.4. Khái niệm giải pháp. 26
2.3.5. Khái niệm Giáo dục thể chất 26
2.4. Giáo dục thể chất trong nhà trường. 28
2.4.1. Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trường 28
2.4.2. Nội dung cơ bản của công tác giáo dục thể chất trong trường học. 31
2.5. Đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh Trung học phổ thông. 31
2.5.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT. 32
2.5.2. Đặc điểm sinh lý học sinh Trung học phổ thông. 33
2.6. Quản lý giờ học giáo dục thể chất trong trường Trung học phổ thông. 35
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Thực trạng giờ học Giáo dục thể chất và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng giờ học đối với hệ thống trường THPT tỉnh Bắc Kạn. 38
3.1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Kạn. 38
3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, dân cư và kinh tế - xã hội. 38
3.1.1.2. Khái quát chung về sự nghiệp giáo dục và đào tạo. 42
3.2. Xây dựng giải pháp để tác động vào giờ học giáo dục thể chất của hệ thống trường THPT tỉnh Bắc kạn. 69
3.2.1. Cơ sở khoa học để xây dựng giải pháp. 69
3.2.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ bộ môn thể dục đã có sự đổi mới, đòi hỏi phải đổi mới PPDH: 69
3.2.1.2. Xác định quan điểm và nguyên tắc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chung và giáo dục thể chất nói riêng. 70
3.2.2. Kết quả phỏng vấn và lựa chọn các giải pháp. 78
3.3.3. Ứng dụng giải pháp. 80
3.3.4. Kết quả ứng dụng giảipháp 84
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
4.1. Kết luận 88
4.2. Kiến nghị 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36060/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

vũ trang tiếp tục được duy trì tốt và trở thành nề nếp của mỗi cán bộ, chiến sỹ.
Phong trào TDTT trong các đối tượng nông thôn, người cao tuổi, phụ nữ tiếp tục được duy trì và phát triển rộng khắp tới các địa phương trong tỉnh với những hoạt động chủ yếu như thể dục buổi sáng, thể dục dưỡng sinh, thể dục thẩm mỹ, đi bộ …
Các hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao của đồng bào dân tộc thiểu số đã được quan tâm tổ chức và là một món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng bào trong các dịp lễ tết, hội xuân truyền thống tại các bản làng. Thông qua các hoạt động TDTT trong các dịp lễ tết truyền thống của các dân tộc thiểu số đã thu hút ngày càng đông đảo con em người dân tộc thiểu số tham gia tập luyện, thi đấu và góp phần rất lớn và bảo tồn, phát triển các môn thể thao dân tộc, các trò chơi vận động dân gian của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Công tác tập hợp những người có cùng sở thích, ham mê TDTT cũng đã được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm, một câu lạc bộ TDTT đã được hoạt động và có hiệu quả.
Trong điều kiện kinh tế chung của tỉnh còn nhiều khó khăn, song công tác xã hội hoá các hoạt động TDTT cũng đã từng bước được đẩy mạnh. Trong năm qua nhiều sân chơi, bãi tập, nhà tập luyện thể thao được các tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng; nhiều hoạt động TDTT, nhiều giải thể thao đã được tài trợ, ủng hộ về kinh phí, vận động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy phát triển phong trào TDTT của tỉnh nhà.
Bên cạnh việc phát triển phong trào tập luyện TDTT trong quần chúng nhân dân thì công tác tổ chức thi đấu, giao lưu TDTT đã được các cấp dặc biệt quan tâm. tỉnh đã tổ chức nhiều các giải thể thao ở các môn như: Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, đẩy gậy, tung còn, đánh yến, đua thuyền độc mộc...thu hút hàng nghìn lượt người tham gia .
* Hoạt động thể thao thành tích cao:
Là một trong những tỉnh non trẻ và thuộc diện khó khăn bậc nhất trong toàn quốc nên môi trường để phát triển sự nghiệp TDTT nói chung, đặc biệt là phát triển thể thao thành tích cao nói riêng của Bắc Kạn còn có rất nhiều rào cản và thách thức. Do phải tập chung mọi nguồn lực để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng; nâng cao dân trí, chất lượng cuộc sống cho đồng bào dân tộc thiểu số,vùng sâu, vùng xa …nên việc đầu tư xây dựng các công trình thể thao trọng điểm như sân vận động, bể bơi, nhà thi đấu; đầu tư kinh phí cho các hoạt động đào tạo, huấn luyện VĐV thể thao thành tích cao; mua sắm trang thiết bị, công cụ tập luyện còn nhiều hạn chế.
3.1.1.2. Khái quát chung về sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Tổng quát về sự phát triển giáo dục.
Trong những năm qua, từ sau tái lập tỉnh (1997) đến nay, cùng sự phát triển kinh tế-xã hội, sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Kạn đã có sự phát triển vượt bậc:
Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên, đến nay các chỉ tiêu về số lượng, cơ cấu các bậc học đều đạt ở mức tương đối cao. Cả tỉnh có 70.968 học sinh các cấp học, bậc học, từ giáo dục mầm non đến Giáo dục phổ thông. Tính bình quân cứ 3 người dân có một người đi học ở các loại hình nhà trường. Tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm 1998, hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học cơ sở năm 2005 và hiện nay đang chuẩn bị điều kiện phổ cập giáo dục cụm THPT trong những năm tới;
Mạng lưới trường lớp phát triển nhanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của con em đồng bao các dân tộc tỉnh, kể cả những vùng xa xôi khó khăn. Đến nay, toàn tỉnh có 331 trường học từ GDMN đến THPT; 02 Trung tâm GDTX; 01 Trung tâm KTTH; 01 Trung tâm Giáo dục trẻ em thiệt thòi; 01 Công ty cổ phần Sách - Thiết bị trường học. Mạng lưới trường lớp phát triển nhanh phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc trong tỉnh. Bình quân mỗi xã phường có 0,91 trường mầm non; 0,89 trường tiểu học; 0,64 trường Trung học cơ sở và 1,87 trường THPT; toàn tỉnh có 05 trường Phổ thông dân tộc Nội Trúcấp huyện và 01 trường cấp tỉnh, là trường dành riêng cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số, tạo nguồn cán bộ cho địa phương. Do đặc thù là một tỉnh miền núi, cơ sở hạ tầng cùng kiệt nàn, mật độ dân cư thưa thớt, nên còn tồn tại các nhà trường ghép liên cấp, như trường mầm non cho nhà trẻ và mẫu giáo, trường Phổ thông cơ sở cho học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở; trường Trung học phổ thông cho học sinh Trung học cơ sở và THPT;
Bảng 3.1. Quy mô phát triển hệ thống giáo dục của tỉnh Bắc Kạn
Ngành học
Số trường
Số lớp
Số học sinh
Tỷ lệ
HS/dân số (%)
HS/ lớp
GV/1 lớp
Phòng/ lớp
Mầm non
112
901
14.198
4,5
16
1,17
0,67
Giáo dục Tiểu học
109
1.459
23.401
9,8
16
1,17
1,19
THCS và PTCS
95
733
22.136
9,1
30,19
1,66
1,06
THPT
15
272
11.233
4,8
41,29
1,63
0,70
Tăng cường thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, chất lượng mũi nhọn được quan tâm. số học sinh giỏi các cấp năm sau tăng cao hơn năm trước. Toàn ngành nghiêm túc thực hiện cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong Giáo dục” đồng thời khi thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông việc đánh giá kết quả học tập ở các môn có yêu cầu chặt chẽ hơn. 100% trường THPT thực hiện việc phân ban ở lớp 10 và lớp 11. Những yếu tố tác động có tính quyết định đến chất lượng giáo dục như: Đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị, công tác quản lý giáo dục của các nhà trường được từng bước tăng cường và phát triển, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của địa phương.
Năm học 2006-2007 tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng, chất lượng 2 mặt giáo dục trong các nhà trường từng bước được nâng lên. Có được kết quả như vậy, bên cạnh việc làm tốt công tác chuyên môn, không thể phủ nhận sự đóng góp tích cực của công tác giáo dục thể chất. Thầy Nguyễn Chu Thái Chuyên viên phụ trách công tác GDTC trường học của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn cho biết “Các tiết học thể dục chính khoá giúp học sinh giảm stress, sau những giờ học văn hoá căng thẳng, đã được các em học sinh tham gia tương đối sôi nổi và hào hứng ”. Khi trao đổi với em Mai Hồng Khánh, học sinh lớp 10 chuyên Anh trường THPT Chuyên Bắc Kạn trả lời: “ Em rất thích môn bóng chuyền, vì được chơi chung với tập thể và nó giúp em vận động toàn thân, tăng chiều cao, đảm bảo sức khoẻ ”.
Bảng 3.2. Xếp loại chất lượng 2 mặt giáo dục của học sinh trung học tỉnh Bắc Kạn năm học 2006-2007
Cấp học
Tổng số HS
Xếp loại văn hoá %
Xếp loại hạnh kiểm %
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Tốt
Khá
TB
Yếu
THCS
21793
4,11
25,56
52,41
17,14
0,78
61,58
29,47
8,25
07
THPT
10.973
0,7
10,38
49,04
39,14
0,74
44,84
36,22
16,97
1,97
Công tác xã hội hoá giáo dục đã được nâng cao và phát triển hơn, dưới ánh sáng của Nghị quyết TW 2 Khoá VIII và kết luận Nghị quyết TW 6 Khoá XI, giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Kạn đã có sự chuyển biến trong công tác xã hội hoá giáo dục. Các cấp uỷ Đảng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status